Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
22 tháng 4 2020 lúc 14:35

ĐKXĐ \(x\ne0,-1,-2,...,-100\)

\(\frac{1}{x^2+x}+\frac{1}{x^2+3x+2}+...+\frac{1}{x^2+199x+9900}=\frac{25}{51}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{x^2+x+2x+2}+...+\frac{1}{x^2+99x+100x+9900}=\frac{25}{51}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}+....+\frac{1}{x\left(x+99\right)+100\left(x+99\right)}=\frac{25}{51}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+99\right)\left(x+100\right)}=\frac{25}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+99}-\frac{1}{x+100}=\frac{25}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+100}=\frac{25}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100-x}{x\left(x+100\right)}=\frac{25}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{100}{x\left(x+100\right)}=\frac{25}{21}\)

\(\Leftrightarrow25x^2+2500x=2100\)

\(\Leftrightarrow x^2+100x-84=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.50+50^2-50^2-84=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)^2-2584=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50-2\sqrt{646}\right)\left(x+50+2\sqrt{646}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-50+2\sqrt{646}\\x=-50-2\sqrt{646}\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Dương
22 tháng 4 2020 lúc 14:47

Lê Tài Bảo Châu Vậy ý bạn là \(x^2+4x+3=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)?????

Ban đầu mik cũng có ý tưởng như bạn nhưng thấy nó k đúng với hạng tử thứ 3, xong mới đăng lên đây tìm lời giải khác á~

p/s: nhưng cũng có thể xảy ra trường hợp đề bài sai :((

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 11 2017 lúc 22:31

ĐK:\(x\ne-1;-3;-5;-7;-9\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{2}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-...-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{8}{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\left(x+9\right)=40\)\(\Leftrightarrow x^2+10x-11=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+11=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-11\end{cases}}\) (thoả)

Vậy....

bảo ngọc tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 3 2019 lúc 9:49

pT <=>\(\frac{x^4}{\left(x-2\right)^2}+\frac{x^2}{x-2}-2=0\)

đk: x khác 2

Đặt \(\frac{x^2}{x-2}=t\)

Ta có phương trình:

\(t^2+t-2=0\Leftrightarrow t^2+2t-t-2=0\Leftrightarrow t\left(t+2\right)-\left(t+2\right)=0\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-2\end{cases}}\)

Với t=2 ta có:

\(\frac{x^2}{x-2}=2\Leftrightarrow x^2=2x-4\Leftrightarrow x^2-2x+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)vô lí

Với t=-2:

\(\frac{x^2}{x-2}=-2\Leftrightarrow x^2=-2x+4\Leftrightarrow x^2+2x=4\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{5}\\x+1=-\sqrt{5}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1+\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\end{cases}}\)(tm)

Vậy...

linh nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 9 2020 lúc 14:44

1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình

2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )

<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x

<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3

<=> -2x < 0

<=> x > 0

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Lâm Thị Mai Hân
Xem chi tiết
Lâm Thị Mai Hân
26 tháng 7 2018 lúc 18:49

xin lỗi nha, bài đó bằng có một cái 1/5 thôi, tại viết sai

_ℛℴ✘_
26 tháng 7 2018 lúc 19:31

ĐK : \(X\ne-1;-3;-7;-9\)

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+16x+63}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{\left(x+2\right)^2-1}+\frac{1}{\left(x+4\right)^2-1}+\frac{1}{\left(x+6\right)^2-1}+\frac{1}{\left(x-8\right)^2-1}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{\left(x+2-1\right)\left(x+2+1\right)}+\frac{1}{\left(x+4-1 \right)\left(x+4+1\right)}+\frac{1}{\left(x+6-1\right)\left(x+6+1\right)}+\frac{1}{\left(x+8-1\right)\left(x+8+1\right)}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+....-\frac{1}{x+9}\right)=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}\right)=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}=\frac{1}{5}:\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\)

\(\frac{8}{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(2\left(x+1\right)\left(x+9\right)=40\)

\(2x^2+20x+18=40\Leftrightarrow x^2+10x+9=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-11=0\Leftrightarrow x^2+10x-10-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)+\left(10x-10\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)+10\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+11\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x++11=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-11\end{cases}}}\)( Thõa mãn ) 

Vậy ...............

Pham Van Hung
26 tháng 7 2018 lúc 19:48

x^2 + 4x + 3 = (x+1)(x+3)

x^2 + 8x + 15 = (x+3)(x+5)

x^2 + 12x + 35 = (x+5)(x+7)

x^2 + 16x + 63 = (x+7)(x+9)

Bạn phân tích ra quy luật rồi thì bạn giải tiếp sẽ có: 

             1/x+1 -1/x+9 = 2/5

             8/(x+1)(x+9) =2/5

             (x+1)(x+9) = 20

             x^2 +10x+9 = 20

             x^2 +10x -11 = 0

             (x-1)(x+11) = 0

Vậy x=1 hoặc x= -11(thỏa măn ĐKXĐ)          

            

Harry James Potter
Xem chi tiết
Lê Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
13 tháng 2 2020 lúc 10:35

\(ĐKXĐ:x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\)

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{54}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x+7\right)=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

Ta có \(\Delta=11^2+4.26=225,\sqrt{\Delta}=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-11+15}{2}=2\\x=\frac{-11-15}{2}=-13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm S =  {2;-13}

Khách vãng lai đã xóa