Những câu hỏi liên quan
Trần Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Đen
26 tháng 2 2021 lúc 20:11

ý a bạn bt lm ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Khánh
20 tháng 12 2021 lúc 23:05

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
27 tháng 2 2021 lúc 13:43

             2n+1:n-2

 suy ra   n+n-2+3:n-2

             n+3:n-2

             n-2+5:n-2

             5:n-2

":"  là dấu chia hết nha :3 típ nè

suy ra   n-2 thuộc Ư(5)= (ngoặc vuông) 1;5 (ngoặc vuông)

TH1: n-2 =1

         n=2+1

         n=3

TH2: n-2=5

         n=5+2

         n=7

suy ra    n thuộc (ngoặc vuông) 2,7 (ngoặc vuông)

Xong rùi nè

nhớ chọn câu trả lời của mk nha :Đ TYM TYM =))

Đảm bảo đúng 100% (9,3 đ giữa kì ó)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
27 tháng 2 2021 lúc 13:50

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-2\right)+5\right]⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,1,3,7\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thu huyền
Xem chi tiết
Shiba Inu
11 tháng 2 2021 lúc 12:27

2n + 1 \(⋮\)n - 2

 \(\Leftrightarrow\)2(n - 2) + 4 + 1 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(5) = {\(\pm\)1 ; \(\pm\)5}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){3 ; 1 ; - 3 ; 7}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Quân
11 tháng 2 2021 lúc 12:40
2n+1:n-2 n=-3;1;7;3
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
11 tháng 2 2021 lúc 10:55

Ta có 2n+1 chia hết cho n-2

=>(2n-4)+5 chia hết cho n-2

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2)+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng

n-21-15-5
n317-3

Vậy n thuộc {3;1;7;-3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đen
Xem chi tiết
Sana .
26 tháng 2 2021 lúc 20:11

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+5 chia hết cho n-2 

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2 

=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}

TH1: n-2=1 =>n=3

TH2: n-2=-1 =>n=1

TH3: n-2=5 => n=7

TH4: n-2=-5 =>n=-3

Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kanhh.anhie
26 tháng 2 2021 lúc 20:13

2n+1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+5 chia hết cho n-2 

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2 

=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}

TH1: n-2=1 =>n=3

TH2: n-2=-1 =>n=1

TH3: n-2=5 => n=7

TH4: n-2=-5 =>n=-3

Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2

                        Chúc em học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
26 tháng 2 2021 lúc 20:15

\(2n+1⋮n-2\)

Mà \(2n-4⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n+1-\left(2n-2\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3,1,5,-1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 12 2021 lúc 0:02

\(n^2+2n-1⋮\left(3n-1\right)\Rightarrow9\left(n^2+2n-1\right)=9n^2+18n-9=\left(3n-1\right)\left(3n+7\right)-2⋮\left(3n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮\left(3n-1\right)\Leftrightarrow3n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\)(vì \(n\)nguyên) 

Thử lại đều thỏa mãn. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Khánh
20 tháng 1 2022 lúc 20:20

ôi hay bạn oiiiiiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Lại Quốc Bảo
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:35

( 2 n + 7 ) ⋮ ( n + 1 )

 vì ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 ) − ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 − 2 n − 2 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 5 ⋮ ( n + 1 )

 => ( n + 1 ) ∈ Ư ( 5 ) = { ± 1 ; ± 5 }

Ta Có Bảng Sau:

 n + 1-5-115
n-6-204
 loạiloại  

Vậy n thuộc {0,4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:36

nhớ chọn mik nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 11:38

câu tiếp theo làm tg tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 7 2016 lúc 19:12

tại sao vô lí

Bình luận (0)