Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
゚°☆Žυƙα☆° ゚
Xem chi tiết
Duc Loi
29 tháng 5 2019 lúc 14:28

Hình như đề bài bị sai : 3 là số nguyên tố lớn hơn 2 

-> 3 không thể phân tích thành tổng của 3 số nguyên tố

5 là số nguyên tố lớn hơn 2 -> 5 không thể phân tích thành tổng của 3 số nguyên tố .

Nếu như vậy thì phải nói rằng :       Chứng minh rằng

Tất cả các số nguyên lớn hơn 5 là tổng của ba số nguyên tố.

Đề sai rùi nha 

chúc bn 

học tốt

theo mình nghĩ vậy

Đề sai rùi nha 

chúc bn 

học tốt

theo mình nghĩ vậy

giang ho dai ca
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Ninh Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 22:07

đề sai bạn ạ, 3 là snt lớn hơn 3

Ngô Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
17 tháng 10 2015 lúc 23:48

Có đến n số nguyên tố....con số n này đương nhiên vô hạn...vì vậy bài toán này là nan giải~~

Mèo đi Hia
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
6 tháng 11 2019 lúc 21:07

1

gọi số cần tìm là p.dễ thấy p lẻ

=>p=a+2 và p=b-2

=>a=p-2 và b=p+2

vì p-2,p,p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

với p-2=3=>p=5=7-2(chọn)

p=3=>p=1+2(loại)

p+2=3=>p=1(loại)

vậy p=5

2

vì p1, p2, p3 là 3 số nguyên tố (SNT) > 3 
theo giả thiết: 
p3 = p2 + d = p1 + 2d (*) 
=> d = p3 - p2 là số chẵn ( vì p3, p2 lẻ) 
đặt d = 2m, xét các trường hợp: 
* m = 3k => d chia hết cho 6 
* m = 3k + 1: khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 2 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 4 
do p1 là SNT > 3 nên p1 chia 3 dư 1 hoặc 2 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p2 = p1 + 6k + 2 chia hết cho 3 => p2 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p1 chia 3 dư 2 => p3 = p1 + 12k + 4 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (---nt--) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 1 
* m = 3k + 2, khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 4 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 8 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p3 = p1 + 12k + 8 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p 1 chia 3 dư 2 => p2 = p1 + 6k + 4 chia hết cho 3 => p2 là hợp số ( không thỏa gt) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 2 
vậy để p1, p 2, p 3 đồng thời là 3 SNT thì m = 3k => d = 2m = 6k chia hết cho 6.

3

ta có p,p+1,p+2 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.

mà p,p+2 là SNT >3 nên p,p+2 ko chia hết cho 3 và là số lẻ

=>p+1 chia hết cho 3 và p+1 chẵn=>p+1 chia hết cho 6

4

vì p là SNT >3=>p=3k+1 hoặc p=3k+2

với p=3k+1=>p+8=3k+9 chia hết cho 3

với p=3k+2=>p+4=3k+6 ko phải là SNT

vậy p+8 là hợp số

5

vì 8p-1 là SNt nên p>3=>8p ko chia hết cho 3

vì 8p,8p+1,8p-1 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.mà 8p,8p-1 là SNT >3=>8p+1 chia hết cho 3 và 8p+1>3

=>8p+1 là hợp số

6.

Ta có: Xét:

+n=0=>n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15(hợp số,loại)

+n=1

=>n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16(hợp số,loại)

+n=2

=>n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17(hợp số,loại)

+n=3

=>n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18(hợp số,loại)

+n=4

n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19(SNT,chọn)

Nếu n>4 sẽ có dạng 4k+1;4k+2;4k+3

+n=4k+1

⇔n+3=4k+1+3=4k+4⇔n+3=4k+1+3=4k+4(hợp số,loại)

+n=4k+2

=>n+13=4k+2+13=4k+15n+13=4k+2+13=4k+15(hợp số,loại)

+n=4k+3

=>n+3=4k+3+3=4k+6n+3=4k+3+3=4k+6(hợp số,loại)

⇔n=4

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi chuyen
12 tháng 3 2022 lúc 14:44

4.vì p là số nguyên tố >3

nên p có dạng 3k+1;3k+2

xét p=3k+1 ta có :p+4=(3k+1)+4=3k+5(thỏa mãn)

xét p=3k+2 ta có: p+4=(3k+2)+4=3k+6 chia hết cho 3(trái với đề bài)

vậy p+8=(3k+1)+8=3k+9 chia hết cho 3

Vậy p+8 là hợp số

 

Bùi Huyền Thư
11 tháng 8 lúc 9:26

1. Gọi số M là số lẻ, Q là số chẵn, nguyên tố cần tìm là P ( P ≠ 2 vì 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất, nhỏ nhất nên không thể là tổng) 

- P = A + 2 ( M + Q = M )

- P = B - 2 ( M - Q = M )

- A = P - 2; B = P +  2 

P + 2; P; P - 2 ⇒ 3 số lẻ liên tiếp.

- P ≠ 1 vì P là số nguyên tố.

- P ≠ 2 vì 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất, nhỏ nhất nên không thể là tổng.

- P ≠ 3 vì 3 = A + 2; 3 = 1 + 2 ( 1 không phải là số nguyên tố )

- P = 5 vì A + 2 = 5 = B - 2

               3 + 2 = 5 = 7 - 2

⇒ P = 5

SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
Xem chi tiết
duy an tran
22 tháng 5 2023 lúc 13:01

Đây là định lí đáng đồng ý với nhưng chưa được chứng minh chắc chắn. Định lí này được gọi là định lí Goldbach mở rộng (hay đôi khi cũng gọi là tổng ba số nguyên tố).

Đây là một trong những bài toán nổi tiếng của toán học và đã được các nhà toán học khám phá từ lâu. Mặc dù chưa có chứng minh chắc chắn cho định lí này đối với tất cả các số nguyên lớn hơn 2, nhưng các nhà toán học đã chứng minh rằng định lí Goldbach đúng đối với các số nguyên lớn hơn một số rất lớn. Ví dụ, đã chứng minh rằng mọi số chẵn lớn hơn 2 đều là tổng của hai số nguyên tố.

Trong những năm gần đây, các nhà toán học đã tiến bộ rất nhiều trong việc giải quyết định lí Goldbach. Năm 2012, Terence Tao chứng minh rằng mọi số lớn hơn hoặc bằng 10^14 đều là tổng của ba số nguyên tố và năm 2013, Yitang Zhang chứng minh rằng có vô số số nguyên tố giá trị tuyệt đối của chúng chỉ bằng cách ước tính đủ tốt.

Tuy nhiên, vẫn chưa có chứng minh chính xác cho định lí Goldbach đối với tất cả các số nguyên, và nó vẫn được coi là một trong những vấn đề toán học lớn nhất chưa được giải quyết.

 

Nguyễn Minh Hà
Xem chi tiết
pham tan kha
20 tháng 5 2016 lúc 14:56

1+2+3=6 ma 6 khong phai la so nguyen to va 6>3