Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2017 lúc 3:51

Vẽ hình: vì độ dài EM khác 0 và nhỏ hơn 8 cm nên M không trùng với hai đầu mút của đoạn thẳng EF (hay M nằm giữa E, F).

Giải bài 47 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì M nằm giữa E, F nên: EM + MF = EF

Suy ra: MF = EF - EM = 8 - 4 = 4 cm

Vì 4 = 4 nên EM = MF hay hai đoạn thẳng EM và MF có độ dài bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
18 tháng 4 2017 lúc 12:11

Bài 47 Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.

M là một điểm của đường đoạn thẳng EF, M không trùng với hai đầu đoạn thẳng vậy M nằm giữa E và F.

Ta có: EM+ MF= EF. Suy ra: EM=FM(= 4cm)

nguyenthuy
Xem chi tiết
Quỳnh Như
22 tháng 10 2015 lúc 20:43

EM < EF ( Vì EF gấp 2 lần EM )

*Hoặc bạn giải thích khác hơn nhé*

kingstar
Xem chi tiết
HAPPYGACHA
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 11 2019 lúc 18:50

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 11 2019 lúc 18:56

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Khôi Nguyên Hacker Man
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
23 tháng 10 2017 lúc 20:40

k ung ho tui nha ban

Nguyễn Văn Tú Tài
23 tháng 10 2017 lúc 20:50

E M F 4CM 8CM SUY RA : EM <FM

nguyễn thị kim đào
2 tháng 11 2017 lúc 19:15

phải làm cách khác

Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 13:48

a) Sửa đề:ΔADC và ΔAEF có đồng dạng không? Vì sao

Xét ΔADC và ΔAEF có 

\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AC}{AF}\left(=\dfrac{4}{3}\right)\)

\(\widehat{DAC}\) chung

Do đó: ΔADC\(\sim\)ΔAEF(c-g-c)

b) Ta có: ΔADC\(\sim\)ΔAEF(cmt)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{AFE}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{ICE}=\widehat{IFD}\)

Xét ΔICE và ΔIFD có 

\(\widehat{EIC}=\widehat{DIF}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ICE}=\widehat{IFD}\)(cmt)

Do đó: ΔICE\(\sim\)ΔIFD(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{S_{ICE}}{S_{IFD}}=\left(\dfrac{CE}{FD}\right)^2\)(Định lí)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{ICE}}{S_{IFD}}=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\)

hay \(\dfrac{S_{IFD}}{S_{ICE}}=\dfrac{4}{25}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
2 tháng 2 2020 lúc 9:52

a)Vì A nằm trên đoạn thẳng MN

 Nên A nằm giữa hai điểm M và N

b)A nằm giữa M và N (chứng minh trên)

=>MA+AN=MN

<=>AN=MN-MA=8-4=4cm

c)Ta có AN=AM(=4cm)

A,M,N thẳng hàng

=>A là trung điểm của MN

Khách vãng lai đã xóa