Những câu hỏi liên quan
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
21 tháng 1 2020 lúc 19:29

A B C M N

a, Xét \(\Delta ABM\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ACN\) vuông tại \(N\) có:

\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ANM\) cân tại \(A\left(đpcm\right)\left(1\right)\)

b, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:

\(\Rightarrow MN//BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
21 tháng 1 2020 lúc 19:35

Mơn bn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_tmoazz_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 22:19

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Bình luận (0)
khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
dinhkhachoang
17 tháng 2 2017 lúc 20:00

TA XÉT 2 TAM GIÁC BDC VÀ TAM GIÁC CEB CÓ

BC LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG

GÓC E=GÓC D

EC=BD

=>TAM GIÁC BDC = TAM GIÁC CEB (CH GN)

B,XÉT TAM GIÁC ADB VÀ TAM GIÁC AEC CÓ

GÓC E= GÓC D

A CHUNG

GÓC B=GÓC C

=>TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC (GCG)

=>AE=AD=>TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
9 tháng 3 2018 lúc 11:08

a/ Xét T/g ABH và T/g ACH ta có :
+ AB = AC ( T/g ABC cân tại A )

+ BH = CH ( H là trung điểm BC )

+ Góc ABH = ACH ( T/g ABC cân tại A ) 

=> T/g ABH = T/g ACH (C.g.c)

b/Xét T/g ABM và T/g ACM ta có 
+ Ab = Ac ( T/g ABC cân tại A )
+ AM chung 
+ BAM = CAM ( T/g ABH = T/g ACH )
=> T/g ABM = T/g ACM (C.g.c)
- Ta có :
BM = CM ( T/g ABM = T/g ACM)
=> T/g MBC cân tại M

Bình luận (0)
Phùng Minh Hiệp
Xem chi tiết
mi ni on s
4 tháng 2 2018 lúc 17:24

a)  Xét    \(\Delta ABH\)và     \(\Delta ACH\)có:

        \(AB=AC\)(gt)

        \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(gt)

       \(BH=CH\)(gt)

suy ra:     \(\Delta ABH=\Delta ACH\)(c.g.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Phùng Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bích
3 tháng 6 2021 lúc 12:41

\(a,ABM=MBC=\frac{ABC}{2}\)(BM là p/g t/g ABC)

\(ACN=NCB=\frac{ACB}{2}\)(CN là p/g t/g ABC)

mà ABC= ACB(t/g ABC cân A)

\(\rightarrow ABM=ACN\)

Xét t/g ABM và t/g ACN

Có ^BAC chung

       AC= AB(t/g ABC cân A)

     ^ABM= ^ACN(cmt)

\(\rightarrow\)t/g ABM = t/g ACN(gcg)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Huy
3 tháng 6 2021 lúc 14:34

Các bạn giải giúp câu d với!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
4 tháng 6 2021 lúc 16:43

bài quá dễ

đúng là thằng học ngu lơ ta lơ mơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenchihuy
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
12 tháng 2 2015 lúc 12:50

bạn tự vẽ hình nhoa!!

vì tam giác ABC vuông tại A và ID vuông góc với BC tại I nên tam giác ABI và tam giác BID vuông

a)  xét tam giác : ABI và DBI, có:

   IB là cạnh chung

góc ABI = góc IBC (gt)

=> tam giác ABI = tam giác DBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

Bình luận (0)
trinh
12 tháng 2 2015 lúc 12:53

vì tam giác ABC vuông tại A và ID vuông góc với BC tại I nên tam giác ABI và tam giác BID vuông

a)  xét tam giác : ABI và DBI, có:

   IB là cạnh chung

góc ABI = góc IBC (gt)

=> tam giác ABI = tam giác DBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

Bình luận (0)