Những câu hỏi liên quan
tuân phạm
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
20 tháng 1 2019 lúc 10:13

Câu b: Đặt  \(B=\left(\frac{1}{2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{2004}-1\right)\)

Ta có:  \(\frac{1}{2}-1=\left(-\frac{1}{2}\right);\frac{1}{3}-1=\left(-\frac{2}{3}\right);...;\frac{1}{2004}-1=\left(-\frac{2003}{2004}\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)\cdot...\cdot\left(-\frac{2003}{2004}\right)\)

Vì B là 2003 thừa số âm nhân lại với nhau nên B là số âm

\(\Rightarrow B=-\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2003}{2004}\right)=-\frac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
Trương Thanh Nhân
20 tháng 1 2019 lúc 10:26

Câu a: Đặt  \(A=1+2^4+2^8;B=1+2+2^2+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow16A=2^4+2^8+2^{12}\)   \(\Rightarrow15A=2^{12}-1\)   \(\Rightarrow A=\frac{2^{12}-1}{15}\)    \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2B=2+2^2+2^3+...+2^{12}\)   \(\Rightarrow B=2^{12}-1\)   \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\) và    \(\left(2\right)\)   \(\Rightarrow A:B=\frac{2^{12}-1}{15}:\left(2^{12}-1\right)=\frac{1}{15}\)

Bình luận (0)
nguyenthichi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 18:15

\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times....\times\frac{2003}{2004}\)

\(=\frac{1\times2\times3\times...\times2003}{2\times3\times4\times...\times2014}\)

\(=\frac{1}{2014}\)

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Phạm Trần Trà My
11 tháng 7 2015 lúc 17:21

trong câu hỏi tương tự có đó bn. chỉ cần lắp thêm chút xíu nữa là ok

Bình luận (0)
Ác Mộng
11 tháng 7 2015 lúc 17:22

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times\left(1-\frac{1}{5}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{2004}\right)=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{2003}{2004}=\frac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
Tran Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Liv and Maddie
4 tháng 7 2017 lúc 13:18

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2002}{2003}\cdot\frac{2003}{2004}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot....\cdot2002\cdot2003}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot2003\cdot2004}\)

\(=\frac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
4 tháng 7 2017 lúc 13:18

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2003}{2004}=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4....2003}{2\cdot3\cdot4\cdot5....2004}=\frac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
Việt Hoàng
11 tháng 7 2017 lúc 12:34

Hai chị Lan và Cúc rủ nhau đi siêu thị mua sắm..Sau khi chị Lan tiêu hết 1/3 số tiền của mình,chị cúc tiêu hết 2/5 số tiền của minh thì số tiền của 2 chị bằng nhau.Hỏi lúc đầu mỗi chị có bao nhiêu tiền,biết ban đàu chị Cúc hơn chị Lan lf 120.000 đồng

Bình luận (0)
sakura ichiko
Xem chi tiết
sakura ichiko
21 tháng 7 2015 lúc 16:36

tính giá trị biểu thức chứ còn cái gì nữa

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Ngọc Bình
8 tháng 3 2016 lúc 10:30

a, \(A=\frac{22}{27}\)

b,\(B=\frac{1}{57}\)

C,\(C=\frac{1}{50}\)

d, \(D=0\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
minh trần lê
19 tháng 3 2019 lúc 21:42

biết làm bài 1 thôi

\(\left(\frac{1}{2}+1\right)\times\left(\frac{1}{3}+1\right)\times\cdot\cdot\cdot\times\left(\frac{1}{999}+1\right)\)

\(\frac{3}{2}\times\frac{4}{3}\times\frac{5}{4}\times\cdot\cdot\cdot\times\frac{1000}{999}\)

lượt bỏ đi còn :

\(\frac{1000}{2}=500\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
I am➻Minh
25 tháng 3 2020 lúc 22:14

1, =\(\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}{4\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}=\frac{1}{2}\)

2, A=\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

\(\frac{1\cdot2\cdot3\cdot....\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}=\frac{1}{100}\)

Vậy ......

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ng dinh viet
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
15 tháng 5 2015 lúc 21:45

\(A=1+\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}.\left(1+2+...+16\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}.2.3:2+\frac{1}{3}.3.4:2+...+\frac{1}{16}.16.17:2=1+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{17}{2}=\frac{2+3+4+...+17}{2}=\frac{152}{2}=76\)

 

Bình luận (0)
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Ngân
9 tháng 8 2017 lúc 9:25

a) \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\) \(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}=\frac{25}{33}\)

b) \(\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)....\left(1-\frac{10}{7}\right)=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right).\left(1-\frac{8}{7}\right).\left(1-\frac{9}{7}\right).\) \(\left(1-\frac{10}{7}\right)\) = 0

Bình luận (0)
Son Nguyen Cong
9 tháng 8 2017 lúc 9:33

a)\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

\(=\frac{25}{33}\)

b)\(\left(1-\frac{1}{7}\right)\cdot\left(1-\frac{2}{7}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{10}{7}\right)\)

Ta nhận thấy trong tích này có 1 thừa số là\(\left(1-\frac{7}{7}\right)=0\)nên tích trên sẽ bằng 0.

Bình luận (0)
Lê Thanh Trung
9 tháng 8 2017 lúc 9:47

Ta có \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{5}{6}-1}{5-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}}\)

 = \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}+\frac{3}{293}}+\frac{\frac{7}{12}+\frac{10}{12}-\frac{12}{12}}{\frac{60}{12}-\frac{9}{12}+\frac{4}{12}}\)

\(\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}+\frac{1}{293}\right)}+\frac{\frac{5}{12}}{\frac{55}{12}}\)

=     \(\frac{2}{3}+\frac{1}{11}\)

=       \(\frac{25}{33}\)

Bình luận (0)