Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirito
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2023 lúc 17:50

Lời giải:
Nếu $p$ lẻ thì $p+3$ chẵn. Khi đó $p+3$ là nguyên tố khi $p+3=2$

$\Rightarrow p=-1$ (vô lý- loại)

Nếu $p$ chẵn thì $p+10$ chẵn. Khi đó $p+10$ là nguyên tố khi $p+10=2$

$\Rightarrow p=-8$ (vô lý - loại)

Vậy không tồn tại số nguyên tố $p$ thỏa mãn đề.

 

Hoàng Phương
Xem chi tiết
doremon
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Trần Thị Loan
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

nguyen thi hong huong
Xem chi tiết
GV
8 tháng 11 2017 lúc 9:00

a) Tích của 2 số nguyên tố bằng 262 là số chẵn => Trong 2 số có 1 số chẵn. Mà số nguyên tố là chẵn duy nhất là số 2 => Số kia là 262:2 =131.

ĐS: 2 và 131

b) Giả sử  a + b = c và a, b, c là nguyên tố.

Nếu a, b > 2 => a và b lẻ (vì a và b là nguyên tố lớn hớn 2) => Tổng a + b là chẵn => c = a + b không thể là nguyên tố

=> Trong 2 số a, b có 1 số chắn và 1 số lẻ. Mà số nguyên tố chắn duy nhất là 2 nên a = 2 và b > 2.

Số nguyên tố sau số 2 là số 3. Vậy a = 2, b = 3 và c = 5

tran ha my
7 tháng 11 2017 lúc 18:06

b)2 số nguyên tố liên tiếp có tổng là số nguyên tố là:2,3,5.ta được: 2+3=5.

Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
9 tháng 1 2015 lúc 20:22

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

Nguyễn Hữu Hưng
9 tháng 1 2015 lúc 19:44

1) p=3

p=3

p=3

p=5

Anh Hoàng Dương Minh
Xem chi tiết
Lỗ Thị Thanh Lan
8 tháng 11 2014 lúc 20:12

a; nếu p=3 thì p+2=5 , p+4=7 đều là số nguyên tố

    nếu p>3 thì p có 2 dạng : p=3k+1, p=3k+2

     với p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 => p+2 là hợp số

    với p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6 '''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''' =>p+4 là hợp số

                         Vậy p=3 thỏa mãn đề bài 

 

     các phần còn lại tương tự

 

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
19 tháng 12 2016 lúc 17:42

p=2(loại do 2+14=16 là hợp số)

p=3( chọn )

 p>3 mà p là số nguyên tố=> p chia 3 dư 1 hoặc 2

nếu p chia 3 dư 1 đặt p là 3k+1

=> p+14= 3k+ 1+14=3k+15=3( k+5) chia hết cho 3

=> p+ 14 là hợp số (loại)

nếu p chia 3 dư 2, đặt p là 3k +2(loại)

=> p=3=> p + 2014 = 3 + 2014 = 2017 là số nguyên tố

 Vậy p+ 2017 là số nguyên tố

Nguyễn Văn Khoa
19 tháng 12 2016 lúc 17:34

Hợp số 

Chúc bạn học giỏi

Tk mình nha

lê thanh sơn
19 tháng 12 2016 lúc 17:39

hợp số 

chuc bn học tốt

My
Xem chi tiết
Dũng Senpai
24 tháng 8 2016 lúc 22:25

Không tồn tại bất cứ số p nào vì:

-p+1 là số nguyên tố suy ra p chẵn vì nếu p lẻ thì p+1 sẽ chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2.

Mà p chẵn thì p+8 chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2.

Vậy không có p thỏa mãn điều  kiện.

Chúc em học tốt^^ 

Dũng Senpai
24 tháng 8 2016 lúc 22:26

Không tồn tại bất cứ số p nào vì:

-p+1 là số nguyên tố suy ra p chẵn vì nếu p lẻ thì p+1 sẽ chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2.

Mà p chẵn thì p+8 chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2.

Vậy không có p thỏa mãn điều  kiện.

Chúc em học tốt^^ 

Dũng Senpai
24 tháng 8 2016 lúc 22:27

Không tồn tại bất cứ số p nào vì:

-p+1 là số nguyên tố suy ra p chẵn vì nếu p lẻ thì p+1 sẽ chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2.

Mà p chẵn thì p+8 chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2.

Vậy không có p thỏa mãn điều  kiện.

Chúc em học tốt^^ 

Công Chúa Huyền Trang
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
28 tháng 10 2015 lúc 20:13

Đặt : p = 3a + r ( với r = 0; 1; 2; a \(\in\) N )

Xét : r = 1

Ta có : 3a + 1 + 14

        = 3a + 15 ( mà 3a chia hết cho 3; 15 chia hết cho 3; 3a + 15 > 3 )

\(\Rightarrow\)p + 14 là hợp số

Xét : r = 2

Ta có : 3a + 2 + 10

         = 3a + 12 ( mà 3a chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3; 3a + 12 > 3 )

\(\Rightarrow\)p + 10 là hợp số

Vậy : r = 0; p = 3a ( mà 3a là số nguyên tố )

\(\Rightarrow\)a = 1; p = 3

Đáp số : p = 3