Những câu hỏi liên quan
Nguyễn hoàng khang
Xem chi tiết
tạ
8 tháng 9 2017 lúc 20:20

bước 1 : xác định đại lượng cần tìm

bước 2 : đại lượng đó thuận hay ngịch với hai số còn lại

bước 3 : lập tỉ lệ

bước 4 : thuận thì nhân ; ngịch thì chia

nhớ k mình nhé

Nguyễn Như
Xem chi tiết
laala solami
6 tháng 12 2021 lúc 16:55

Ví dụ 1: 1 que kem – 5000 đồng

            3 que kem – 15000 đồng

Phương pháp làm:

Rút về đơn vị.Sử dụng tỉ số.

Ví dụ 2: Cách 1. Rút về đơn vị

Tóm tắt

5 giờ - 135 km

7 giờ - ? km

Bài giải

Số kilomet ô tô đi được trong 1 giờ là: 135 : 5 = 27 (km)

Số kilomet ô tô đi được trong 7 giờ là: 27 x 7 = 189 (km)

                                                            Đáp số 189 km.

Cách 2. Sử dụng tỉ số

Số giờ và số km là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên số km đi được trong 7 giờ là;

Dạng toán quan hệ tỉ lệ lớp 5 hay nhất

 Đáp số: 189 km

Hai đại lượng tỉ lệ nghịch

A và B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi A tăng bao nhiêu lần thì B giảm bấy nhiêu lần.

Cách 1. Rút về đơn vị

Tóm tắt

10 người – 7 ngày

? người – 5 ngày

Bài giải

1 người làm xong công việc trong: 7 x 10 = 70 (ngày)

Số người cần làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 (người)

                                                            Đáp số 14 người

laala solami
6 tháng 12 2021 lúc 16:55

đây nha

laala solami
6 tháng 12 2021 lúc 17:05

* Cách 1:

1 em trồng được số cây là:

90 : 15 = 6 (cây)

45 em trông được số cây là:

6 x 45 = 270 (cây)

Đáp số: 270 cây

* Cách 2:

Số em tỉ lệ thuận với số cây trồng được nên có tỉ số: a90; 4515

45 em trồng được số cây là:

90 × 4515 = 270 (cây)

Đáp số: 270 cây

Ví dụ 2: Một đơn vị thanh niên xung phong chuẩn bị một số gạo đủ cho đơn vị ăn trong 30 ngày. Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đơn vị sẽ đủ ăn trong bao nhiêu ngày, biết lúc đầu đơn vị có 90 người?

Bài giải:

Tóm tắt:

90 người – 30 ngày

Sau 10 ngày:

Dự định: 90 người – 20 ngày

Thực tế: 90 + 10 người – a? ngày

Cách 1:

Sau 10 ngày số gạo còn lại dự đinh ăn đủ trong số ngày là:

30 – 10 = 20 (ngày)

1 người theo dự định ăn hết số gạo trong số ngày là:

90 x 20 = 1800 (ngày)

Thực tế số người ăn số gạo còn lại là:

90 + 10 = 100 (người)

Thực tế số gạo còn lại ăn trong số ngày là:

1800 : 100 = 18 (ngày)

Đáp số: 18 ngày

Cách 2:

Số người ăn và số ngày ăn hết là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên có tỉ số: a20; 10090

Số gạo còn lại ăn đủ trong số ngày là:

20:10090=18 (ngày)

Đáp số: 18 ngày

(Bài này chú ý phần tóm tắt cần chính xác)

Ví dụ 3: Một đội công nhân có 8 người trong 6 ngày đắp được 360m đường. Hỏi một đội công nhân có 12 người đắp xong 1080m đường trong bao nhiêu ngày? (Năng suất làm việc mỗi người như nhau)?

Bài giải:

Tóm tắt:

8 người – 6 ngày – 360m đường

12 người - a ? ngày – 1080 m đường

Cách 1: phải tính 1 người – 1 ngày đắp được ? m đường

8 người 1 ngày đắp được số mét đường là:

360 : 6 = 60 (m)

1 người 1 ngày đắp được số mét đường là:

60 : 8 = 152 (m)

1 người đắp 1080m đường trong số ngày là:

1080 : 152 = 144 (ngày)

12 người đắp 1080 m đường trong số ngày là:

144 : 12 = 12 (ngày)

Cách 2:

Số ngày xong tỉ lệ nghịch với số người

Số ngày xong tỉ lệ thuận với số m đường

Các tỉ số: a6; 128;1080360

12 người đắp 1080 m đường trong số ngày là:

6:128 × 1080360 = 12 (ngày)

Đáp số: 12 ngày

Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 15:28

Bài 7:
Mua 1 kg thịt lợn hết: $315.000:3= 105.000$ (đồng)

Mua 15 kg thịt lợn hết: $105.000\times 15=1.575.000$ (đồng)

Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 15:29

Bài 8:

Đổi 2 tấn = 2.000 kg 

Ngày thứ hai cửa hàng bán được:

$400\times 2= 800$ (kg gạo)

Ngày thứ ba cửa hàng bán được:

$2.000-400-800=800$ (kg gạo)

Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 15:31

Bài 9:

Giả sử mức ăn mỗi người là 1 đơn vị gạo/ ngày

Lượng gạo bếp ăn đã dự trữ là:

$120\times 1\times 30=3600$ (đơn vị gạo)

Lượng gạo này nếu chia cho $200$ người thì dự trữ được trong số ngày là:

$3600:200:1= 18$ (ngày)

công chúa hoa hồng
Xem chi tiết
Đinh Thế Vũ
21 tháng 6 2017 lúc 14:51

Cách làm : LẤy đại lượng thứ ba chia cho đại lương thứ 2 roi nhân với đại lượng thứ nhất

k minh nha

Kudo Shinichi
21 tháng 6 2017 lúc 14:32

https://toanhoc77.wordpress.com/2015/09/21/dang-toan-ti-le-thuan-nghich-lop-5/

Đinh Thế Vũ
21 tháng 6 2017 lúc 14:46

Hai đại lượng gọi tỉ lệ nghịch, Nếu giá trị của đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lượng kia cũng giảm (hoặc tăng ) bấy nhiêu lần.

Xem chi tiết

Trả lời

Tỉ lệ nghịch là hai đại lượng đối nghịch như kiểu như cái này tăng cái kia giảm

Tỉ lệ thuận là hai đại lượng tăng thì cùng tăng mà giảm thì cùng giảm

cho mk các bài toán tham khảo nữa bn

Vũ Đoàn
Xem chi tiết
❡ʀ¡ی♬
Xem chi tiết
Cô nàng dễ thương
5 tháng 7 2018 lúc 13:43

Tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối ngịch nhau như cái kia tăng thì cái này giảm

Còn tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng cùng giảm

Hok tốt

Angel team
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 19:25

lớp 5 có học đâu mà hỏi lớp 7 ki mà

Khách vãng lai đã xóa
08 lớp 7/7 Minh Đạt
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
16 tháng 12 2021 lúc 22:08
1. Định nghĩa tỉ lệ nghịch


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=axy=ax hay xy = a ( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
   + Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
Ví dụ: Nếu y=−6xy=−6x thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là -6

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
   + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: x1.y1=x2.y2=...=xn.yn=a
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai giá trị truong ứng của đại lượng kia: x1x2=y2y1;x1x3=y3y1;...

Liễu Lê thị
16 tháng 12 2021 lúc 22:08
1. Định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
   + Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ k (khác 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1k1k và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.
Ví dụ: Nếu y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5, hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1515

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
   + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: y1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=ky1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=k
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia: x1x2=y1y2;x1x3=y1x3;...;xmxn=ymyn

Leonor
16 tháng 12 2021 lúc 22:10

- Toán tỉ lệ thuận: Thuận là cùng chiều. Khi cái này tăng thì cái kia cũng tăng

- Toán tỉ lệ nghịch: Nghịch là đối nhau. Khi cái này tăng thì cái kia giảm, và ngược lại, khi cái này giảm thì cái kia lại tăng.