Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Mai
14 tháng 12 2015 lúc 20:36

a) x chia 8;12;16 dư 2

=>x-2 chia hết cho 8;12;16

mà 8=2^3

     12=2^2x3

     16=2^4

=> BCNN(8;12;16)=2^4x3=48

=>x-2 thuộc B(48)=[48;96;144;....]

x=[50;98;146;....]

mà x nhỏ nhất có 2 chữ số =>a=50

b) ta có a chia 12 dư 11

            a chia 15 dư 14

=> a+1 chia hết cho 12 và 15

=> a+1 thuộc BC(12;15)

mà 12=2^2x3

      15=3x5

=>BCNN(12;15)=2^2X3X5=60

=> a+1 thuộc B(60)=[60;120;180;.....]

a=[59;119;179;....]

mà a nhỏ nhất =>a=59

c) x chia 50;38;25 dư 12

=> x-12 chia hết cho 50;38;25

mà 50=2x5^2

     38=2x19

     25=5^2

=>BCNN(50;38;25)=2x5^2x19=950

=>a-12 thuộc B(950)=[950;1900;2850;....]

a=[962;1912;2862;....]

mà a bé nhất =>a=962

nhớ tick cho mình đấy

 

 

 

Lê Minh Đức
3 tháng 9 2021 lúc 10:35

b) Theo đề bài, A : 12,15 (dư lần lượt là 11 và 14)

Vậy (A+1) chia hết cho 12,15 

BCNN của 12,15 là:

\(\hept{\begin{cases}12=2^2\times3\\15=3\times5\end{cases}}\Rightarrow BCNN=2^2\times3\times5=60\)

Vậy a=60-1=59

   Học tốt nha ^-^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Băng Thanh
Xem chi tiết
marik adison
31 tháng 10 2016 lúc 13:58

mét thầy nghen con

Nguyễn Ngọc Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Thanh
7 tháng 12 2017 lúc 17:10

theo đề bài ra, ta có: 

100 -4 chia hết cho x; 65-5 chia hết cho x; 150 -6 chia hết cho x

vì 96 chia hết cho x; 60 chia hết cho x; 144 chia hết cho x

nên x thuộc ƯC( 96, 60, 144)

mà x là lớn nhất nên x là ƯCLN( 96, 60, 144)

96= 25.3

60= 22.3.5

144= 24.32

ƯCLN( 96, 60, 144)= 22.3.5= 60

vậy x= 60

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 10 2021 lúc 8:10

ta có : 

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức 	Minh
4 tháng 2 2022 lúc 14:57

cóp mạng

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2018 lúc 11:33

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2018 lúc 13:46

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Yuzuri Yukari
23 tháng 7 2016 lúc 10:30

Vào đây cho nhanh nha bn 

http://olm.vn/hoi-dap/question/197955.html

 photo _r06_zpsd0152c38.gif

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết