Những câu hỏi liên quan
Bảo Chi
Xem chi tiết
Bảo Chi
20 tháng 2 2020 lúc 21:17

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI!!!

ARIGATO!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fff Le
Xem chi tiết
trần xuân hoàng
13 tháng 4 2016 lúc 21:32

b1: tự làm dc

b2:goi gd bd la x

:theo dinh li pi-ta-go:

ba+ad=bd

hay ba + 1/2x=x

ba=x-1/2x

ba=x*1/2

3=x*1/2

x=3:1/2=1.5

Bình luận (0)
phung viet hoang
13 tháng 4 2016 lúc 21:24

B2 khó v~ bạn ơi lm mãi 0 ra  cái hình mik vẽ hoặc là sai hoặc là mik chưa lm đúng xin lỗi bạn nhưng theo mik thì mấy dạng bài như vầy th`g thì sẽ = 3 cũng chính là dữ kiện số do duy nhất trong bài
 

Bình luận (0)
lã gia linh
13 tháng 4 2016 lúc 21:25

B1 : xét ​​tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC( tam giác ABC cân tại A )

góc BAM=góc CAM(gt)

AM chung 

=>BM = CM 

=>AM là trung tuyến of tam giác ABC 

Bình luận (0)
Fff Le
Xem chi tiết
Fff Le
Xem chi tiết
phung viet hoang
13 tháng 4 2016 lúc 21:03

B1: Vì M là đường phân giác => A1 = A2 ( bạn đánh số 1,2 ở 2 phần góc chỗ góc A nhé)

     Mà AB = AC ; góc B = góc C ( gt ) => Tam giác ABM = tam giác AMC mà 2 tam giác này có AM chung => AM là đg trung tuyến

Bình luận (0)
Fff Le
13 tháng 4 2016 lúc 21:13

rõ hơn đc k 

Bình luận (0)
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trinh Bảo
2 tháng 8 2015 lúc 21:04

a) tam giác MAC = tam giác BAD theo trường hợp cạnh góc cạnh

Có: MC = MB (AM trung tuyến)

AMC = DMB (2 góc đối đỉnh)

MA = MD (theo giả thiết)

=> 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh

b) 

Tam giác ABC có góc A=90 độ

Suy ra: góc ACB+ góc CBA= 90 độ

Mà : góc ACB (hay góc ACM) = DBM (2 tam giác bằng nhau, chứng minh trên)

Suy ra: góc DBM + CBA = 90 độ

Hay DBA=90 độ

Bình luận (1)
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 21:09

\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin60^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=60^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
3 tháng 12 2021 lúc 21:13

Học lại Toán lớp 7 đi.

Bình luận (0)
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 5 2018 lúc 10:30

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết