Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tâm
8 tháng 12 2023 lúc 20:24

(3x-16)⋮(x-4)
⇒(x-4)⋮(x-4)
⇒3.(x-4)⋮(x-4)
⇒[(3x-16)-(3x-12)]⋮(x-4)
⇒4⋮(x-4)
⇒x thuộc tập hợp ước nguyên của 4
⇒x-4{1,-1,2,-2,4,-4}
⇒x{5,3,6,2,8,0}
Thử lại:....................(khúc này thử lại xem x thỏa mãn chưa)
Vậy:..........................

 

Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Tung Duong
24 tháng 1 2019 lúc 18:53

54 + ( - 8 ) + x = 3 . x

46 + x = 3 . x

46 = 3 . x - x

46 = 2 .x

x = 23

b ,   3x + 8 chia hết cho x - 1 

   Mà x - 1 chia hết cho x - 1

=>   3 ( x - 1 ) chia hết cho x - 1

=>  3x - 3 chia hết cho  x - 1

=>  3x + 8 - 3x - 3 chia hết cho x - 1

=> 5 chia hết cho x - 1

=>  x - 1 \(\in\) Ư ( 5 )

=>  x - 1 \(\in\) { 1 , -1 , 5 , -5 }

=> x \(\in\) { 2 ; 0 ; 6 ; -4 }

Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Linh
24 tháng 8 2019 lúc 19:55

a.Vì x,y là số nguyên dương

     => 1003 và 2y cũng là số nguyên dương                              

 Vì 2008 là số chẵn 

 mà 2y cũng là số chẵn

=> 1003x là số chẵn

Vì 1003 là số lẻ 

mà 1003x là số chẵn

=> x là số chẵn 

=> x chia hết cho 2 (đpcm)

                       Vậy ta có đpcm

nguyễn minh quân
Xem chi tiết
ST
24 tháng 2 2017 lúc 21:34

x2 + 3x + 7 chia hết cho x + 3

=> x(x + 3) + 7 chia hết cho x + 3

Vì x(x + 3) chia hết cho x + 3 nên 7 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> x thuộc {-2;-4;4;-10}

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
27 tháng 6 2016 lúc 18:17

a) aaa = a*111 = a*3*37 chia hết cho ít nhất 2 số nguyên tố là 3 và 37. đpcm

b) Từ: \(\left|x+1\right|+\left|x+2015\right|=3x\)(1)

=> VT (1) >=0 với mọi x nên để đẳng thức (1) xảy ra thì 3x >= 0 hay x >= 0.

Với x >= 0  thì |x+1| = x+1 và |x+2015| = x+2015.

Do đó (1) <=> x+1 + x+2015 = 3x

<=> x = 2016.

Note: Nếu bạn đã HỎI hãy có trách nhiệm khi được TRẢ LỜI

Pặc Chim Chim
Xem chi tiết
Lê trung kiên
22 tháng 1 2018 lúc 22:19

a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)

(x-1) chia hết cho (x-1)

=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)

Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)

=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)

Hay 5 chia hết cho (x-1)

=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x thuộc Z

=> ta có bảng sau:

x-11-15-5
X206-4

Vậy x={2;0;6;-4}

Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!

vegeta
31 tháng 10 2018 lúc 19:44

Bọn súc vật OLM đâu hết rồi

Trần Thế Thái jhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 21:18

a: \(\Leftrightarrow3x+7\in\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)

hay \(x=-6\)

b: \(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Nguyễn Lý Ái Vân
Xem chi tiết
ng thi thu ha
2 tháng 2 2016 lúc 21:54

a,   (x - 1) + 2 chia het cho x - 1 

    vi x - 1 chia het cho x-1 

nen   2 chia het cho x - 1 

x-1 thuoc U(2)={-2;-1;1;2}

x thuoc { -1;0;2;3}

b, (3x + 6)- 8 chia het cho x + 2 

3(x+2) - 8 chia het cho x + 2 

vi 3(x+2) chia het cho x+2 

nen 8 chia het cho x + 2

x + 2 thuoc U(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

x thuoc { -10;-6;-4;-3;-1;0;2;6}

tich minh nha ban oi thanks

Trịnh Thành Công
2 tháng 2 2016 lúc 21:55

a,Ta có:

\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

Suy ra x-1\(\in\)Ư(2)

Ư(2)là:[1,-1,2,-2]

Ta có bảng sau:

x-11-12-2
x203-1

Vậy x=2;0;3;-1

b,Ta có:

\(\frac{3x-2}{x+2}=\frac{3x+4-6}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)-6}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{6}{x+2}=1-\frac{6}{x+2}\)

Suy ra x+2\(\in\)Ư(6)

Ư(6)là:[1,-1,2,-2,3,-3,6,-6]

Ta có bảng sau:

x+21-12-23-36-6
X-1-30-41-54-8

Vậy x=-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8