Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
13 tháng 8 2019 lúc 12:22

Đặt P = ... 

* Chứng minh P > 1/2 : 

\(P\ge\frac{\left(1+1+1+...+1\right)^2}{n+1+n+2+n+3+...+n+n}\)

Từ \(n+1\) đến \(n+n\) có n số => tổng \(\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)+...+\left(n+n\right)\) là: 

\(\frac{n\left(n+n+n+1\right)}{2}=\frac{n\left(3n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(P\ge\frac{n^2}{\frac{n\left(3n+1\right)}{2}}=\frac{2n}{3n+1}\)

Mà \(n>1\)\(\Leftrightarrow\)\(4n>3n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n}{3n+1}>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(P>\frac{1}{2}\)

* Chứng minh P < 3/4 : 

Có: \(\frac{1}{n+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1\right)\)

\(\frac{1}{n+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{2}\right)\)

\(\frac{1}{n+3}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{3}\right)\)

... 

\(\frac{1}{n+n}=\frac{1}{2n}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1+\frac{1}{n}+\frac{1}{2}+\frac{1}{n}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+...+\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(n.\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}\) ( do n>1 ) 

\(\Rightarrow\)\(P< \frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Nope...
9 tháng 8 2019 lúc 9:18

Đặt \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}\)

Ta có : \(\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1>4n^2+4n\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2>2n\left(2n+2\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \frac{1}{2n\left(2n+2\right)}\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.4}\\\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4.6}\\\frac{1}{7^2}< \frac{1}{6.8}\end{cases}}\)

\(...............\)

\(\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \frac{1}{2n\left(2n+2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+...+\frac{1}{2n\left(2n+2\right)}=B\)

\(=\frac{4-2}{2.4}+\frac{6-4}{4.6}+\frac{8-6}{6.8}+...+\frac{2n+2-2n}{2n\left(2n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}< \frac{1}{2}\Rightarrow B< \frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A< B< \frac{1}{4}\Rightarrow A< \frac{1}{4}\) hay đpcm

Bình luận (0)
gorosuke
Xem chi tiết
ReTrueOtaku
25 tháng 4 2019 lúc 21:47

mình không biết nhưng chi mình hỏi 1 câu này : 

BẠN CHƠI ROBLOX À ??? 

Bình luận (0)
゚°☆Šuβเη☆°゚
25 tháng 4 2019 lúc 21:50

các bạn ơi cho mk 1 k nha

cảm ơn các bạn nhiều

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Văn
25 tháng 4 2019 lúc 22:02

Ta sẽ chọn n= 22A-1 thì 1+1/2+1/3+...+1/22A-1>A

Thật vậy 1+1/2+1/3+...+1/22A-1=1+1/2+(1/3+1/4)+(1/5+1/6+1/7+1/8)+..+(1/(22A-2+1)+1/(22A-2+2)...+1/22A-1) < 1+1/2+(1/4+1/4)+(1/8+1/8+...+1/8)+..+(1/22A-1+1/22A-1+...+1/22A-1)=1+1/2+1/2+1/2+...+1/2=1+A-1/2=A+1/2 >A

Bình luận (0)
Trần Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 9:44

Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Linh Trần Thị Thùy
Xem chi tiết
Trần Lê Phương Anh
15 tháng 5 2016 lúc 18:43

Linh ơi;Phương Anh đây bài này dễ mà học nhà thầy rùi cách giải nè:

Ta có:1/2<1/1.2.3 ;1/3<1/2.3.4;.....;1/n3<1/.(n-1).n.(n+1)

Suy ra Đề bài <1/1.2.3+1/2.3.4+1/3.4.5+....+1/(N-1).N.(N+1)

          <1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/N-1-1/N+1/N1/N+1

          <1/2-1/n+1<1/4

Vậy........

Bình luận (0)
Trần Lê Phương Anh
15 tháng 5 2016 lúc 18:53

Tao giải có đúng không?

Bình luận (0)
Linh Trần Thị Thùy
16 tháng 5 2016 lúc 4:32

Uk đúng

Bình luận (0)
shadow fight 2
Xem chi tiết
shadow fight 2
22 tháng 2 2017 lúc 21:52

Gọi A là vế trái của bất đăng thức trên . ta sử dụng tính chất bắc cầu của bất đẳng thức dưới dạng phương pháp làm trội , để chứng minh A< b , ta làm trội A thành C ( A<C ) rồi chứng minh C>= B ( biểu thức C đóng vai trò là biểu thức trung gian để so sánh A và B)

làm trội mỗi phân số ở A bằng cách làm giảm các mẫu , ta có 

\(\frac{1}{k^3}\)\(\frac{1}{k^3-k}\)\(\frac{1}{k\left(k^2-1\right)}\)\(\frac{1}{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}\)

do đó 

A < \(\frac{1}{2^3-2}\)\(\frac{1}{3^3-3}\)+.....+\(\frac{1}{n^3-n}\)\(\frac{1}{1.2.3}\)\(\frac{1}{2.3.4}\)+ .....+ \(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

đặt C = \(\frac{1}{1.2.3}\)\(\frac{1}{2.3.4}\)+.....+\(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\), nhận xét rằng 

\(\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

nên C = \(\frac{1}{2}\)[\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)-......- \(\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)-\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)]

\(\frac{1}{2}\)[\(\frac{1}{2}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)]

\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{2n\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{4}\)

vậy ta có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
gorosuke
Xem chi tiết
Dxd
9 tháng 5 2019 lúc 21:42

\(a_1=1,a_2=1+\frac{1}{2},a_3=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3},...,a_n=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow a_1< a_2< ...< a_n\left(\text{vì }n\inℕ,n>1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(a_1\right)^2}+\frac{1}{\left(2.a_2\right)^2}+....+\frac{1}{\left(n.a_n\right)^2}< \frac{1}{\left(a_1\right)^2}+\frac{1}{\left(2.a_1\right)^2}+....+\frac{1}{\left(n.a_1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1+\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}=2-\frac{1}{n}< 2\left(\text{vì }n\inℕ,n>1\right)\)

Vậy...

p/s: lần sau bạn viết đề rõ ra :(( 

Bình luận (0)
gorosuke
9 tháng 5 2019 lúc 21:45

mik viết khá rõ mà

Bình luận (0)
Dxd
9 tháng 5 2019 lúc 21:48

b viết ko có dấu ngoặc và số mũ ko đúng chỗ :)) hơi khó hiểu 

Bình luận (0)