Những câu hỏi liên quan
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
lynn
23 tháng 4 2022 lúc 8:17
Bình luận (0)
Ngỗng 2 Vạch
23 tháng 4 2022 lúc 8:20

B

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 9:32

Chọn D

Có 4 phát biểu đều đúng.

-I đúng. Sauk hi nhập cư thì tần số  a = 0 , 4 x 1000 + 200 1200 = 0 , 5

→  Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.

-III đúng vì:

Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).

-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 10:58

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 10:14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2017 lúc 2:46

Đáp án D

Có 4 phát biểu đều đúng.

-I đúng. Sau khi nhập cư thì tần số 

Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.

-III đúng vì:

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ P: 

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 

Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).

-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

Bình luận (0)
Nguyễn An Hưng
Xem chi tiết
äɱü ɧïŋäɱöɾï
8 tháng 5 2022 lúc 21:14

cái j có mấy cấu trúc hả bạn

 

Bình luận (2)
Phạm Khánh Linh
12 tháng 5 lúc 17:11
a) Số lượng cấu trúc điều khiển

ba loại cấu trúc điều khiển cơ bản trong lập trình:

Cấu trúc tuần tự (Sequence structure): Các lệnh được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống, từ trái sang phải. Cấu trúc rẽ nhánh (Selection structure): Chương trình sẽ thực hiện các hành động khác nhau tùy thuộc vào một điều kiện nhất định. Có hai loại cấu trúc rẽ nhánh phổ biến là: Cấu trúc "Nếu-Thì-Khác" (If-Else structure): Chương trình sẽ kiểm tra một điều kiện và thực hiện một hành động nếu điều kiện đúng, hoặc thực hiện hành động khác nếu điều kiện sai. Cấu trúc "Chọn" (Switch structure): Chương trình sẽ kiểm tra giá trị của một biến và thực hiện hành động tương ứng với giá trị đó. Cấu trúc lặp (Iteration structure): Chương trình sẽ lặp lại một khối lệnh nhiều lần cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. Có ba loại cấu trúc lặp phổ biến là: Vòng lặp "For" (For loop): Lặp lại một khối lệnh một số lần nhất định, được xác định bởi một biến đếm. Vòng lặp "While" (While loop): Lặp lại một khối lệnh cho đến khi một điều kiện nhất định được thỏa mãn. Vòng lặp "Do-While" (Do-While loop): Tương tự như vòng lặp "While", nhưng thực hiện khối lệnh ít nhất một lần trước khi kiểm tra điều kiện.

Ngoài ra, còn có một số cấu trúc điều khiển phức tạp hơn được kết hợp từ các cấu trúc cơ bản, ví dụ như vòng lặp lồng nhau, cấu trúc rẽ nhánh đa cấp, v.v.

b) Cấu trúc điều khiển cho câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ"

Câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ" thuộc cấu trúc rẽ nhánh "Nếu-Thì-Khác".

Sơ đồ khối cho câu đó:

 

Bắt đầu | V↓ Nhập số nguyên a | ↓ Kiểm tra a chia hết cho 2 (Dùng phép toán chia dư) | ↓ Có (Dư = 0) | Không (Dư ≠ 0) | ↓ ↓ Xuất "a là số chẵn" | Xuất "a là số lẻ" | ↓ Kết thúc
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2019 lúc 12:00

Bình luận (0)