Những câu hỏi liên quan
Linh Vi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Huy
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
26 tháng 12 2017 lúc 20:38

 Gọi d là Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5

=> ( 6n + 5 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> ( 6n + 5 ) - 3( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Vậy ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5 là 2 .

nguyễn hà trâm
27 tháng 12 2017 lúc 11:27

Gọi a là ƯCLN(2n+1, 6n+5)

ta có: 2n+1 chia hết cho a và 6n+5 chia hết cho a

        3.(2n+1) chia hết cho a và (6n + 5) chia hết cho a

         6n+3 chia hết cho a và 6n+5 chia hết cho a

       [(6n+5) - (6n+3)] chia hết cho a

       [6n+5 - 6n -3] chia hết cho a

        2 chia hết cho a suy ra a  = 2 hoặc  1

Vậy 6n+5 và 2n+1 là hai số nguyên tố chung

Edogawa-conan
13 tháng 3 2023 lúc 21:02

 Gọi d là Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5 (dϵN')

=> ( 6n + 5 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> ( 6n + 5 ) - 3( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho d

  2 chia hết cho a suy ra a  = 2 hoặc  1

Vậy 6n+5 và 2n+1 là hai số nguyên tố chung

SSSSSky
Xem chi tiết
dung
Xem chi tiết
King Math_Công Tôn Bảo N...
Xem chi tiết
van anh ta
29 tháng 7 2016 lúc 19:42

Gọi (2n + 1,6n + 5) = d (d \(\in\)N)

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 3 . (2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d => d \(\in\)Ư(2) => d \(\in\){-2;-1;1;2}

Mà d là lớn nhất nên d = 2

Ta thấy 6n + 5 ko chia hết cho 2 và 2n + 1 ko chia hết cho 2

=> (2n + 1,6n + 5) = 1

Vậy 2n + 1 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Sarah
29 tháng 7 2016 lúc 19:44

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 6n + 5

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

Mà ưc của 2 là 1 => d = 1

VậY (đpcm_)

o0o I am a studious pers...
29 tháng 7 2016 lúc 19:49

Giả sử UCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là : H

Ta có : 2n + 1 chia hết cho H và 6n + 5 chia hết cho H

=> 3( 2n + 1 ) chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

=> 6n + 3 chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

Vậy nên ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho H => H chia hết cho 2

Ư ( 2 ) là 1 => H = 1

Vậy .............

Trần Huyền Mai
Xem chi tiết
Pham Ngoc Anh
30 tháng 7 2017 lúc 18:14

Gọi ƯCLN (2n+1; 6n+5) là d. Ta có:

+) 2n+1 chia hết cho d 

=> 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 6n+3 chia hết cho d

+) 6n+5 chia hết cho d

=> (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 là số lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d=1

ƯCLN (2n+1;6n+5) =1

=> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Hân
31 tháng 7 2018 lúc 15:35

Giả sử 2n+1 và 6n+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau thì:

cho d là ƯCLN của chúng và d>1

ta có:2n+1chia hết cho d,vậy 6n+3 cũng chia hết cho d

suy ra:6n+5-(6n+3) chia hết cho d

vậy 2 chia hết cho d

mà các ƯC của 2 là :2 và 1

mà cả 2 số đã cho đều là số lẻ,nên d phải bằng 1

nhưng như vậy thì trái với giả thuyết mà chúng ta đặt ra ban đầu

vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Trịnh Hà Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
2 tháng 1 2016 lúc 20:46

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 2 n + 3

 Ta có : 2n + 1 chia hết cho d

            2n  + 3  chia hết cho d 

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

          2 chia hết cho d  => d là Ư của 2

Mà Ư(2) = { 1 ; 2 }

Mà d lẻ =>  d = 1

Vậy 2 n + 1 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

Phạm Thị Hà Thư
2 tháng 1 2016 lúc 20:56

a) gọi d là UC(2n+1;6n+5)

2n+1 chia hết cho d nên 3(2n+1)=6n+3 cũng chia hết cho d

(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d

vậy 2 chia hết cho d mà d thuộc U(2)={1;2}  

2n+1 và 6n+5 đều là số lẻ nên d =1

vậy 2 số trên là 2 số nguyên tố cúng nhau

b) tương tự như câu a

tích mình nhé Hoa!!!!!!!!!!!!

Barbie
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
31 tháng 12 2017 lúc 16:41

gọi d \(\in\)BC ( 2n + 1, 6n + 5 ) thì 2n + 1 \(⋮\)d ; 6n + 5 \(⋮\)d

Do đó ( 6n + 5 ) - 3 . ( 2n + 1 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 2 }

d là ước của số lẻ 2n + 1 nên d \(\ne\)

Vậy d = 1 

Do đó ( 2n + 1 ; 6n + 5 ) = 1

Vũ Thị Thanh
25 tháng 3 2021 lúc 19:46

chu pa pi mu nhà nhố

Khách vãng lai đã xóa