Trong câu: Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Có mấy đông từ
Trong câu: Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Có mấy đông từ. Nêu các động từ đó
Có 1 động từ
Đó là từ : luyện tập
#Ahwi#
Tiếng Việt:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới:
a) Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp.
Suot may nam kien tri luyen tap phai khong?
Vì sao chữ ông mỗi ngày một đẹp?
Học tốt!
Vì sao chữ ông mỗi ngày một đẹp?
đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân
Những ngày đầu đi học,Nam viết chữ rất xấu.Thế rồi,ngày nào Nam cũng dành thời gian để luyện viết.Kiên trì suốt mấy năm,chữ Nam mỗi ngày một đẹp.
giải nhanh hộ em với ạ
bộ phận gạch chân là :viết chữ rất xấu,dành thời hian để luyện viết
Em có suy nghĩ gì sau khi đọc mẩu chuyện dưới đây:
Thủa đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một lần có bà cụ hàng xóm gặp một việc oan uổng nhờ Cao Bá Quát viết giúp cho lá đơn kêu quan. Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên chí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Từ đó, ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chứ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang giấy mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi tiếng khắp nước là người văn hay chữ tốt.
- Cao Bá Quát là một tấm gương sáng đã nỗ lực luyện chữ, kiên trì vươn lên để tự hoàn thiện bản thân mình. Sự cố gắng của ông đã mang đến thành công cho bản thân ông và mang đến cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm quý giá.
- Mỗi chúng ta đều phải luôn chú ý nhìn nhận những điểm mạnh và hạn chế của bản thân, tự giác học hỏi và rèn luyện để vươn lên hoàn thiện bản thân mình
Em có suy nghĩ gì sau khi đọc mẩu chuyện dưới đây:
Thủa đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một lần có bà cụ hàng xóm gặp một việc oan uổng nhờ Cao Bá Quát viết giúp cho lá đơn kêu quan. Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên chí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Từ đó, ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chứ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang giấy mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi tiếng khắp nước là người văn hay chữ tốt.
- Cao Bá Quát là một tấm gương sáng đã nỗ lực luyện chữ, kiên trì vươn lên để tự hoàn thiện bản thân mình. Sự cố gắng của ông đã mang đến thành công cho bản thân ông và mang đến cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm quý giá.
- Mỗi chúng ta đều phải luôn chú ý nhìn nhận những điểm mạnh và hạn chế của bản thân, tự giác học hỏi và rèn luyện để vươn lên hoàn thiện bản thân mình
Bao giờ cho đến Ngày xưa.
nay đâu cần chữ nữa => bỏ mọi thứ đều đánh máy hết.
nhờ kiên trì tập luyện ,chữ viết của cao bá quát ngày càng đẹp
đặt câu cho bộ phận in đậm
Nhờ đâu mà chữ viết của Cao Bá Quát ngày càng đẹp
Nhờ đâu mà chữ viết của Cao Bá Quát ngày càng đẹp.
Nhờ đâu mà chữ viết của Cao Bá Quát ngày càng đẹp?
Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và phát ra những âm thanh êm ả. Tối đến ông thường xem bài vở của tôi, có chỗ nào tôi chưa hiểu ông giảng giải cặn kẽ. Những năm học lớp Một chữ tôi rất xấu, ông đã cầm tay luyện viết cho tôi. Ông động viên tôi: "Phải chịu khó luyện tập, mỗi ngày một chút, nhất định sau này cháu sẽ viết đẹp". Đúng như lời ông nói chữ tôi mỗi ngày một đẹp lên. Trong học kì Hai vừa qua, Thầy đã tuyên dương tôi vì tôi đạt danh hiệu "Người có vở sạch chữ đẹp".
Ông tôi hai dòng, cha tôi cũng hai dòng, và tôi cũng hai dòng
Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và phát ra những âm thanh êm ả. Tối đến ông thường xem bài vở của tôi, có chỗ nào tôi chưa hiểu ông giảng giải cặn kẽ. Những năm học lớp Một chữ tôi rất xấu, ông đã cầm tay luyện viết cho tôi. Ông động viên tôi: "Phải chịu khó luyện tập, mỗi ngày một chút, nhất định sau này cháu sẽ viết đẹp". Đúng như lời ông nói chữ tôi mỗi ngày một đẹp lên. Trong học kì Hai vừa qua, Thầy đã tuyên dương tôi vì tôi đạt danh hiệu "Người có vở sạch chữ đẹp".
Câu 1. Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã :
A. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.
B. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại.
C. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng.
Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
A. Có ước mơ táo bạo, ý chí kiên trì theo đuổi.
B. Đọc nhiều sách báo, làm nhiều thí nghiệm, sống kham khổ.
C. Có sự khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ. Quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
Câu 3. Cao Bá Quát đã luyện chữ bằng cách nào?
A. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp, mỗi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ.
B. Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Nội dung ý nghĩa của truyện “ Văn hay chữ tốt” là:
A. Ca ngợi đức tính kiên trì luyện tập viết chữ của Cao Bá Quát.
B. Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu nên không giúp được bà cụ hàng xóm.
C. Ca ngợi Cao Bá Quát có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ bà cụ hàng xóm.
II. Dựa vào kiến thức tiếng việt đã học trong tuần 13, em hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người?
A. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, gian lao, gian truân .
B. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, bền lòng, quyết tâm.
C. Quyết tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.
Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người?
A. Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian lao, gian nan.
B. Gian khó, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng.
C. Kiên nhẫn, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.
Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về ý chí, nghị lực của con người?
a. Có chí thì nên.
b. Thua keo này, bày keo khác.
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
d. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
e. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
f. Thắng không kiêu, bại không nản.
A. Câu tục ngữ c, e, f.
B. Câu tục ngữ e,f.
C. Câu tục ngữ c, e.
Câu 8. Câu hỏi sau là bà cụ tự hỏi mình hay hỏi người khác?
“Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”
A. Tự hỏi mình.
B. Hỏi người khác.
Câu 9. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu dưới đây là câu hỏi?
Câu “Khi gió gợn hiu hiu, chú Bồ Nông nhỏ bé một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá.” có mấy tính từ, đó là những từ nào?
A. Từ nghi vấn “nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.
B. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm.
C. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu 10. Trong các câu văn dưới đây, câu văn nào không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi dấu câu?
A. Rồi bà lão ôm chầm lấy nàng tiên ốc rồi từ đó bà lão và nàng tiên ốc sống hạnh phúc bên nhau.
B. Nhiều năm sau, khi đã lớn Tôi vẫn luôn tự dằn vặt mình.
C. Ông nói với mẹ tôi: Bố khó thở lắm!
D. Thấy bà lão ăn xin tội nghiệp, người mẹ thương tình, đưa bà cụ về nhà, lấy cơm cho ăn rồi mời nghỉ lại. Tra loi giup e voi a