Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vu hoang lam
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Anh
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 17:36

tfhvtyhtrytghujdtrcfthtfgh

Trần Việt Hoàng
29 tháng 1 2016 lúc 17:34

98,99,100 đúng ko?ko đúng thì là hôm qua,hôm nay,ngày mai.

Đoàn Ngọc Anh
29 tháng 1 2016 lúc 17:41

2 người sai hết

Cố quên của Khởi My
Xem chi tiết
huy xắc xi rất đị
23 tháng 1 2016 lúc 10:55

98

99

100

nhớ tick nha

Bí Mật KO được biết
Xem chi tiết
Phạm Quang Chính
21 tháng 1 2017 lúc 14:58

59,95,131

Phạm Quang Chính
21 tháng 1 2017 lúc 14:59

59,95,131

Bí Mật KO được biết
21 tháng 1 2017 lúc 15:02

số cuối là acb mà bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2019 lúc 5:27

Có thể nhận thấy 3 bạn cùng đếm cho đến khi dừng lại cùng lúc, như vậy số lần đếm của 3 bạn là như nhau. Khi dừng lại 3 bạn cùng dừng ở 1 số. Như vậy nếu gọi số lần đếm là x thì ta có: 7+ 10×x = 207+9×x . Giải phép toán này ta tìm được số lần đếm của 3 bạn là 200. Vậy số cần tìm là: 7+10×200=2007.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2019 lúc 10:38

Có thể nhận thấy 3 bạn cùng đếm cho đến khi dừng lại cùng lúc, như vậy số lần đếm của 3 bạn là như nhau.

Khi dừng lại 3 bạn cùng dừng ở 1 số.

Như vậy nếu gọi số lần đếm là x thì ta có:

7+ 10×x = 207+9×x .

Giải phép toán này ta tìm được số lần đếm của 3 bạn là 200.

Vậy số cần tìm là: 7+10×200=2007.

Lam Nèe
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 4:14

* Xét điểm M nằm trong góc AOD

Kẻ MH ⊥ OA, MK ⊥ OD

Xét hai tam giác MHO và MKO:

∠(MHO) = ∠(MKO) = 90o

MH = MK

OM cạnh huyền chung

Suy ra: ΔMHO = ΔMKO

(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠(MOH) = ∠(MOK)(2 góc tương ứng)

Hay OM là tia phân giác của ∠(AOD).

* Ngược lại, M nằm trên tia phân giác của ∠(AOD)

Xét hai tam giác vuông MHO và MKO, ta có:

∠(MHO) = ∠(MKO)= 90o

∠(MOH) = ∠(MOK)

OM cạnh huyền chung

Suy ra: ΔMHO = ΔMKO (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: MH = MK (2 cạnh tương ứng)

Vậy tập hợp các điểm M cách đều OA và OD là tia phân giác Ox của góc AOD.

Tương tự M nằm trong các góc AOC, DOB, BOC thì tập hợp các điểm M là tia phân giác Oy, Oy’, Ox’.

Vậy tập hợp các điểm M cách đều hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O là hai đường thẳng xx’ và yy’ là đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD.