Những câu hỏi liên quan
Lê phan joly
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
31 tháng 7 2017 lúc 6:55

\(⋮\)12,21,28 

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 12,21,28 )

BCNN ( 12,21,28 ) = 84

\(\Rightarrow\)\(\in\)B ( 84 ) = { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }

mà 150 < x < 300

\(\Rightarrow\) x  \(\in\){ 168 ; 252 }

Nguyễn
31 tháng 7 2017 lúc 7:08

Theo đề bài: \(x⋮12,x⋮21,x⋮28\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;21;28\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)

Mà \(150< x< 300\)

\(\Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{168;252\right\}\).

lê thi tinh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
25 tháng 8 2016 lúc 8:20

1. a) a + 5b

ta có: a - b = (a + 5b) - 6b

  do a - b chia hết cho 6 

=> 6b cũng chia hết cho 6

=> a + 5b phải chia hết cho 6 (đccm)

b) a + 17b

ta có: a - b = (a + 17b) - 18b

do a - b chia hết cho 6

=> 18b cũng chia hết cho 6

=> a + 17b phải chia hết cho 6 (đccm)

c) a - 13b

ta có: (a - b) - 12b = a - 13b

do a - b chia hết cho 6

=> 12b cũng chia hết cho 6

=> a - 13b phải chia hết cho 6 (đccm)

ok mk nhé!!!! 456456575675785685787687696356235624534645645775685786787645745

Nguyễn Phương Trung
25 tháng 8 2016 lúc 8:26

2, tìm n€z biết n-1 là ước của 12 

=> n = 13 ; 7 ; 5 ; 4 

3, tìm n€z biết n-4 chia hết cho n-1 

n = .... ko có số nào phù hợp 

Nguyễn Hưng Thuận
24 tháng 3 2017 lúc 20:23

a, ta có

a-b=(a+5b)-6b 

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>6b chia hết cho 6 

a+5b chia hết cho 6 (ĐPCM)

b, ta có 

a-b=(a+17b)-18b

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>18b chia hết cho 6 

a+17b chia hết cho 6 (ĐPCM)

c,ta có

a-b-12b=a-13b

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>12b chia hết cho 6 

a-13b chia hết cho 6 (ĐPCM)

2.

N={4;5;7;12}

3

N={ rỗng} ko có kết quả\

ấn đúng cho mình nhá

luffy mũ rơm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 16:41

dễ thui

Sakuraba Laura
28 tháng 1 2018 lúc 13:01

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
nghia
3 tháng 7 2017 lúc 20:59

Có  \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Do  \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

   \(2n-1\)   \(1\)   \(-1\)   \(3\)   \(-3\)
   \(n\)   \(1\)   \(0\)   \(2\)   \(-1\)
thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
12 tháng 3 2016 lúc 21:15

=>x-1+5 chia hết cho x - 1

=>5 sẽ chia hết cho x-2

ƯỚC CỦA 5 = -5;-1;1;5

**BN TU TIM N NHÉ

Nguyễn Thị Thanh Huyền
12 tháng 3 2016 lúc 21:16

MÌNH GHI NHẦM

5 CHIA HẾT CHO X-1

Kalluto Zoldyck
12 tháng 3 2016 lúc 21:19

Vi x+4 chia het x-1

=> x-1+5 chia het x-1

=> 5 chia het x-1

=> x - 1 thuoc uoc cua 5 = +-1;+-5

=> X=2;0;6;-4

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 8:50

Ta có : \(x.3-8:4=7\)

            \(\Leftrightarrow3x-2=7\)

            \(\Leftrightarrow3x=9\)

            \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

Mai Chi
Xem chi tiết
giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 9:18

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 9:19

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)