Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Hạ Chi
Xem chi tiết
Nguyen Duc Long
27 tháng 12 2016 lúc 1:07

Giong nhau :

-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong

- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"

Khac nhau

- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan

- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen

Tuệ MInh Đặng
Xem chi tiết
Phương Linh
5 tháng 1 2021 lúc 19:54

* Giống nhau: - Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. - Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau: - Trong lần này, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn. - Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 14:58

C.

Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981) và kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288) là có chiến thắng trên sông Bạch Đằng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 8 2018 lúc 5:39

Đáp án: C

Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981) và kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288) là có chiến thắng trên sông Bạch Đằng.

Nhiễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 1 2022 lúc 14:01

1. Vườn không nhà trống

2. 

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

3. https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/nguyen-nhan-dien-bien-va-ket-qua-cua-cuoc-khang-chien-chong-quan-mong-co-faq376898.html#:~:text=Nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%3A%20M%C3%B4ng,th%C3%BAc%20th%E1%BA%AFng\

 

Câu 3 bạn copy link vào nhé!!!
 

Lê Thị Mắm
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
30 tháng 11 2016 lúc 19:38

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

Nguyễn Trâm
6 tháng 12 2018 lúc 19:30

Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài

#copy

Trần Lê Ánh Minh
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 22:17
 

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

   
Trần Lê Ánh Minh
27 tháng 12 2020 lúc 22:19

giúp mình ik mn ơi !!!khocroilimdimkhocroi

Trần Lê Ánh Minh
27 tháng 12 2020 lúc 22:19

giúp mình ik mn ơi !!!khocroilimdimkhocroi

Nguyễn Hiko
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Bảo Quỳnh
10 tháng 10 2021 lúc 21:39
Tiêu chíChiến tranh chính nghĩaChiến tranh phi nghĩa
Mục đíchBảo vệ hòa bình, giải phóng dân tộcLợi nhuận, mở rộng lãnh thổ, xâm chiếm các nước khác
Chủ thể tiến hànhTừ các dân tộc bị áp bứcTừ các dân tộc không bị áp bức
Nguyên nhânDo bị các quốc gia khác đe dọa, xâm phạm nền hòa bình, độc lập dân tộcVì những mâu thuẫn không thể hòa giải, xuất phát từ lòng tham của giai cấp cầm quyền
Loại hình

Chiến tranh vùng lên thoát khỏi ách đô hộ, xâm lược của quốc gia khác

Chiến tranh chống quân xâm lược

Chiến tranh xâm lược
Tính chất

Chính nghĩa

Phi nghĩa
Kết quả

Một dân tộc, quốc gia được giải phóng

Một dân tộc, quốc gia bị xâm lược, đô hộ