Tìm tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)
tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{18}{x+1}\)
Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn x/4 = 18 /(x + 1) là {}
CÁc số nguyên x thỏa mãn là: x=8 hoặc x= -9
Tập hợp các số nguyên x thõa mãn :\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)là ...
( nhập theo giá trị tăng dần )
\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18=72\)
=> x.(x + 1) = 72
=> x.(x + 1) = 8.9 hoặc x.(x + 1) = (-9).(-8)
=> x.(x + 1) = 8.(8 + 1) hoặc x.(x + 1) = (-9).(-9 + 1)
=> x thuộc {-9; 8}.
số nguyên x thỏa mãn \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{18}{x+1}\) là: x=8
1,Giá trị x thỏa mãn : \(\frac{x}{-8}=\frac{-18}{x}\)
2, Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn : | 2x-7| + | 2x + 1 | \(\le\) 8
3,Cho \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\) ; 5a- 4b = -1 . Giá trị \(\left(a-b\right)^2\) là
4, Cho \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8};a^2+b^2=25\) . Giá trị | a + b| là ......
Bài 1:
\(\frac{x}{-8}=\frac{-18}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=144\)
\(\Rightarrow x=\pm12\)
Vậy \(x=\pm12\)
Bài 3:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{27}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{5a}{35}=\frac{4b}{36}=\frac{5a-4b}{35-36}=\frac{-1}{-1}=1\)
+) \(\frac{a}{7}=1\Rightarrow a=7\)
+) \(\frac{b}{9}=1\Rightarrow b=9\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(7-9\right)^2=\left(-2\right)^2=4\)
Vậy \(\left(a-b\right)^2=4\)
Bài 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{96}=\frac{b}{128}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)
\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)
Mà \(a^2+b^2=25\)
\(\Rightarrow\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=25\)
\(\Rightarrow9.k^2+16.k^2=25\)
\(\Rightarrow25k^2=25\)
\(\Rightarrow k^2=1\)
\(\Rightarrow k=\pm1\)
+) \(k=1\Rightarrow a=3;b=4\)
+) \(k=-1\Rightarrow a=-3;b=-4\)
\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=\left|-3+-4\right|=7\)
Vậy \(\left|a+b\right|=7\)
Áp dụng BĐT
\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)Ta có:
\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|=\left|2x-7\right|+\left|-2x-1\right|\ge\left|2x-7+\left(-2x-1\right)\right|=8\)
Mà \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\ge\)8 nên không có số nguyên x nào thỏa mãn đề ra
Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)
Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)
Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)
Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y
Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...
Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...
Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn \(\left(x+\frac{5}{4}\right)\times\left(x-\frac{9}{7}\right)
ta có \(\left(x+\frac{5}{4}\right).\left(x-\frac{9}{7}\right)\left(x-\frac{9}{7}\right)\)
suy ra \(\left(x+\frac{5}{4}\right)\)là số dương còn \(\left(x-\frac{9}{7}\right)\)là số âm
x+5/4>0suy ra x>0-5/4 suy ra x>-5/4
x-9/7<0 suy ra x<9/7+0 suy ra x<9/7
-5/4<x<9/7
Tập hợp các giá trị x thỏa mãn:\(\frac{x}{4}=\frac{-9}{x}\)
Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}+\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)=0
= (x + 1) (1/10 + 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 ) = 0
=> x + 1 = 0
=> x = - 1
Tìm tập hợp các số nguyên dương n thỏa mãn \(2^n< 32\)
Tìm giá trị của x biết:\((\frac{1}{x}-\frac{2}{3})^2-\frac{1}{16}=0\)
Tìm tất cả các số nguyên tố p,q sao cho:\(5^{2p}+2015=2014^{2p}+q^3\)
So sánh A và B biết:\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)
và \(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)
a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4
b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)
c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25
=> 52p+2015 chẵn
=> 20142p + q3 chẵn
Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2
=> 52p + 2015 = 20142p+8
=> 52p+2007 = 20142p
2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6
=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)
(hihi câu này hơi sợ sai)
d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\), \(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
de thi chon hoc sinh gioi nay