sự kiện mở đầu cho kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới của nhật bản là
Mục tiêu đầu tiên trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Ta-na-ca là?
A. Trung Quốc
B. Châu Á
C. Đông Á
D. Đông Nam Á
Mục tiêu đầu tiên trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Ta-na-ca là?
A. Trung Quốc
B. Châu Á
C. Đông Á
D. Đông Nam Á
Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Nhật Bản là
A. Việt Nam.
B. Triều Tiên.
C. Mông Cổ.
D. Trung Quốc.
1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???
Sự kiện nào đánh dấu kế hoạch xâm lược Đại Việt lần 3 của nhà Nguyên bước đầu bị phá sản?
A. Quân Nguyên gặp phải kế vườn không nhà trống của Đại Việt
B. Đoàn thuyền lương cuả Trương Văn Hổ bị tiêu diệt
C. Kế hoạch dùng Champa làm bàn đạp đánh Đại Việt thất bại
D. Kế hoạch tiêu diệt cơ quan đầu nào cuả Đại Việt liên tục thất bại
Lời giải:
Để tránh gặp phải kế vườn không nhà trống của quân dân nhà Trần, trong cuộc xâm lược Đại Việt lần 3, quân Nguyên đã chuẩn bị sẵn một đoàn thuyền lương đi cùng. Tuy nhiên, đoàn thuyền lương đó đã bị quân dân nhà Trần tiêu diệt. Kế hoạch xâm lược Đại Việt lần 3 của nhà Nguyên bước đầu bị phá sản
Đáp án cần chọn là: B
Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?
A. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương
B. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó
C. Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh
D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân
Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?
A. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.
B. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó.
C. Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh.
D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công.
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân
Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?
A. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương
B. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó
C. Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh
D. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công
Đáp án B
- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Đáp án B:
+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).
+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).
+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)
- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân.
Năm đời Tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mĩ. Vậy Tổng thống nào nếm chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Níchxơn.
B. Giônxơn.
C. Pho.
D. Kennơđi.