Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MSG Sói_Blue
Xem chi tiết
I am➻Minh
3 tháng 3 2020 lúc 14:35

\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét bảng ( tự xét )

KL

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
3 tháng 3 2020 lúc 14:37

Ta có : \(2x-5⋮x+1\)

\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)

\(=>-7⋮x+1\)

\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)

\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
3 tháng 3 2020 lúc 14:38

Ta có \(2x-5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+2-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
1 tháng 2 2016 lúc 23:17

Ta có : 13 chia hết cho x - 2

=> x - 2 \(\in\) Ư(13) = {+1;+13}

Với x - 2 = 1 => x = 3

Với x - 2 = -1 => x = 1

Với x - 2 = 13 => x = 15

Với x - 2 = -13 = -11

Vậy x \(\in\) {3;1;15;-11}

Nguyễn Hà Phương
1 tháng 2 2016 lúc 23:19

để 13 chia hết cho x-2 <=>x-2 \(\in\)Ư(13)= -1;-13;1;13

                                              <=> x =1;-11;3;15

vậy x = 1; -11;3; 15

Trần Huệ
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
20 tháng 3 2020 lúc 14:16

Ta có : \(13⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;-11;15\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;-11;15\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Alexandra Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hữu Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 20:35

=>2x^2+x-2x-1+2 chia hết cho 2x+1

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1\right\}\)

nguyễn thị hạnh
Xem chi tiết
Ngọc Duy 7B
9 tháng 11 2023 lúc 21:19

Để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3, ta cần xác định giá trị của a.

Theo lý thuyết chia đa thức, nếu đa thức chia hết cho 2x - 3 thì trải nghiệm của 2x - 3 sẽ là giá trị của x khi đa thức bằng 0.

Vì vậy, để tìm giá trị của a, ta có thể đặt 10x^2 - 7x + a = 0 và giải phương trình này khi x = 3/2 (do 2x - 3 = 0).

Thay x = 3/2 vào phương thức:

10(3/2)^2 - 7(3/2) + a = 0

Đơn giản hóa:

10(9/4) - 21/2 + a = 0

90/4 - 42/4 + a = 0

48/4 + a = 0

12 + a = 0

một = -12

Vì vậy, giá trị của a là -12 để đa thức 10x^2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3.

Hieu Do
Xem chi tiết
Lâm Thị Bích
Xem chi tiết
Black Goku
3 tháng 2 2017 lúc 19:14

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

Nguyễn Hồng Khánh
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 2 2016 lúc 17:37

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10