Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
nguyenthithanhhoai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Trường Sơn
13 tháng 11 2016 lúc 13:47

a)độ dài đoạn thẳng AB=6(cm)

b)độ dài đoạn thẳng OM=7(cm)

c)bởi vì O là gốc chung của 2 tia Ox và Oy nên điểm M thuộc Ox và điểm N thuộc Oy nên O nằm giữa 2 điểm M và N

d)điểm D nằm giữa hai điểm còn lại vì OC ngắn hơn OD nên D nẵm giữa hai điểm còn lại

Bình luận (0)
Sakura
Xem chi tiết
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
12 tháng 4 2020 lúc 10:43

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Dương
12 tháng 4 2020 lúc 10:46

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

câu trước mình viết nhầm một tý 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyen nhat kha quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết