Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shizadon
Xem chi tiết
Duong Trinh Minh Lan
22 tháng 1 2017 lúc 20:20

mk nè mk quê mk ở đó nè

lại tiến bình
14 tháng 12 2016 lúc 20:55

k đi cùng nơi

Shizadon
14 tháng 12 2016 lúc 20:57

Có ở cùng ko ?

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
lalaschool
17 tháng 6 2018 lúc 15:55

mk ở huyen thuan thành tinh bac ninh nè

Hàn Tiểu Diệp
17 tháng 6 2018 lúc 15:56

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Kuroba Kaitto
17 tháng 6 2018 lúc 16:10

sai nôi quy

Edogawa Conan_ Kudo Shin...
Xem chi tiết
# Nguyễn Thị Khánh Ly #
19 tháng 12 2018 lúc 19:33

Lên mạng tìm nha, nhưng mình sợ ở đây không ai rảnh để sao chép lại đề cho bạn đâu nha.. nhớ t i k nhé

linh phạm
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
25 tháng 2 2022 lúc 19:33

bạn lên gg là có =)))

Nguyễn Thị Hải Vân
25 tháng 2 2022 lúc 19:33

tui nè, nhg chỉ là ở tẹm thừi

Nguyễn Thị Hải Vân
25 tháng 2 2022 lúc 19:36

tham khảo đi bn:

 

Đến Bắc Ninh nghe chuyện lạ về giếng Ngọc làng Diềm

Giếng cổ nằm trước cửa Đền Cùng không chỉ có dòng nước ngọt lành nức tiếng mà còn chứa đựng nhiều câu chuyện ly kỳ về ba ông cá thần xuất hiện từ lâu.

Làng Diềm là tên gọi nôm của thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Vốn nổi tiếng là cái nôi của những làn điệu dân ca quan họ, lại cách Hà Nội chỉ khoảng 40 km, nên ngôi làng cổ của vùng quê Kinh Bắc này từ lâu đã trở thành điểm đến yêu thích của nhiều du khách. 

Theo con đường nhỏ nối từ trung tâm thành phố Bắc Ninh về đến làng Diềm, chào đón du khách là cụm di tích Đền Cùng - Giếng Ngọc. Cảm giác bình yên, nhẹ nhõm xâm lấn tâm trí khi bước qua cánh cổng tam quan là không gian thoáng đãng, rợp mát của những tán cây cổ thụ. Vào những ngày nóng bức, sau khi hóng mát và vào đền dâng lễ, du khách thường không quên xin nước uống trong Giếng Ngọc.

DSC-0638-JPG-2684-1404811635.jpg

Di tích Đền Cùng - Giếng Ngọc ở làng Diềm, Bắc Ninh.

Nếu chỉ nhìn vẻ bề ngoài thì chiếc giếng hình bán nguyệt trước cửa đền không có gì quá nổi bật. Bởi trải qua bao năm tháng, hiện giếng đã được sửa sang với thành xây kiên cố và bậc gạch lên xuống. Tuy nhiên, điều thu hút lại nằm ở làn nước trong vắt nhìn được xuống tận lớp đá ong tự nhiên sâu thẳm dưới lòng giếng.

Để lấy nước, du khách phải để giày, dép trên bờ và đi chân trần xuống dưới. Nước múc lên từ giếng có thể uống trực tiếp mà không cần lọc hay đun sôi, sẽ thấy vị mát lành và ngọt tự nhiên không đâu sánh được. Theo người dân làng Diềm, do nguồn nước chảy từ trong núi, thấm qua tầng tầng lớp lớp đá ong đã tạo nên vị ngọt, mát hiếm có.

DSC-0632-JPG-6754-1404811635.jpg

Giếng Ngọc nằm ngay cửa Đền Cùng.

Bởi thế, người làng Diềm thường lấy nước giếng Ngọc về để pha trà đãi khách, nấu rượu dùng trong các dịp trọng đại của gia đình và dòng họ. Đối với du khách đến tham quan và cúng lễ Đền Cùng, nước Giếng Ngọc không chỉ đơn thuần là giải khát, mà còn được tin rằng giúp khỏe mạnh, minh mẫn. Do đó, nhiều người mang theo cả bình đựng để xin nước giếng mang về với mong ước rước may mắn, tài lộc đến cho gia đình.

Để có được giọng ca quan họ vang, rền, nền, nảy say đắm lòng người, người dân làng Diềm cũng tin rằng nhờ uống nước Giếng Ngọc mà có. Dù chưa thể khẳng định thực hư tác dụng thần kỳ của dòng nước nhưng những ai từng nghe các làn điệu quan họ nơi đây, sẽ không khó để nhận ra sự lắng đọng, ngọt ngào rất đặc trưng từ sâu trong giọng hát của các liền anh, liền chị.

Dù được du khách và người dân trong vùng lấy về dùng nhiều nhưng từ trước đến nay, nước Giếng Ngọc chưa bao giờ cạn, thậm chí cả trong mùa hạn hán. Vào những ngày mực nước xuống thấp, du khách đến thăm viếng sẽ dễ dàng nhìn thấy ba "ông cá thần" bơi lội trong lòng giếng.

DSC-0626-JPG-7723-1404811635.jpg

Nước giếng trong vắt nhìn tận đáy.

Sở dĩ cá trong giếng được người dân tôn gọi là thần bởi không ai trong làng Diềm biết chính xác ba ông cá này có từ bao giờ. Nhưng những câu chuyện kỳ lạ xung quanh các ông cá thì người dân nơi đây không ai là không biết, tất cả được truyền kể cho các du khách ghé thăm.

Đó là câu chuyện về sự thủy chung của ba ông cá với Giếng Ngọc. Trải qua nhiều trận lụt lịch sử, có khi nước tràn miệng giếng nhưng ba ông cá vẫn sống trụ tại đây mà không hề bơi đi nơi khác. Người dân trong làng cũng nhiều lần thả vào trong giếng một số loài cá và rùa, nhưng lạ thay không lâu sau chúng đều chết hoặc bò đi nơi khác.

Những câu chuyện thực hư khó có thể giải thích này khiến Giếng Ngọc làng Diềm vốn linh thiêng càng thêm phần huyền bí. Dù tin hay không nhưng nếu có dịp đến đây, du khách đừng quên tự tay xuống xin nước trong lòng giếng, nhấp một ngụm để cảm nhận hương vị tinh túy của một làng quê quan họ.

 
Dung
Xem chi tiết

Câu 1. (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”

(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự việc gì? Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?

b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(Minh Huệ)

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

(Đoàn Giỏi)

Câu 3. (5,0 điểm)

Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...).

A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

I/ Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn.

a. Khối lượng của vật tăng

b. Khối lượng của vật giảm

c. Khối lượng riêng của vật giảm

d. Khối lượng riêng của vật tăng

Câu 2: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể?

a. Nhiệt kế rượu

b. Nhiệt kế thủy ngân.

c. Nhiệt kế y tế.

d. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.

Câu 3: Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?

a. Luôn tăng

b. Luôn giảm

c. Không đổi

d. Lúc đầu tăng sau đó giảm.

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy:

a. Đốt một ngọn đèn dầu.

b. Đốt một ngọn nến.

c. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

d. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:

a. Sương đọng trên lá cây.

b. Sự tạo thành sương mù.

c. Sự tạo thành hơi nước.

d. Sự tạo thành mây.

Câu 6: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc đồng?

a. Sự nóng chảy và sự đông đặc.

b. Sự nóng chảy và sự bay hơi.

c. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.

d. Sự bay hơi và sự đông đặc.

Câu 7: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

a. Nước trong cốc càng ít.

b. Nước trong cốc càng nhiều.

c. Nước trong cốc càng nóng.

d. Nước trong cốc càng lạnh.

Câu 8: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

a. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

b. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông dặc.

c. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

d. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

II/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào ô trống trong các câu sau:

Câu 9: Băng kép khi bị .................................... hay ................................... đều bị cong lại.

Câu 10: Nước sôi ở nhiệt độ ......................... Nhiệt độ này gọi là ......................... của nước.

III/ Điền chữ “Đ” nếu nhận định đúng, chữ “S” nếu nhận định sai vào các câu sau:

Câu 11: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 

Câu 12: Trong thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Câu 13: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi dùng nhiệt kế rượu.

Câu 14: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm):

a. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó?

Câu 2. (1,0 điểm): Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?

Câu 3. (2,0 điểm): Hãy tính:

a. 20oC tương ứng với bao nhiêu oF

b. 256oF tương ứng với bao nhiêu oF

Câu 4. (1,0 điểm): Ở 0oC một thanh sắt có chiều dài là 100cm. Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 40oC. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 40oC? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu.

Câu 1: (1 điểm)

Thụ tinh là gì? Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?

Câu 2: (4 điểm)

a. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?

b. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho 1 ví dụ cụ thể.

Câu 3: (2 điểm)

a. Đa dạng thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?

b. Tại sao nói thực vật có vai trò làm giảm ô nhiễm môi trường?

Câu 4: (2 điểm)

Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.

Câu 5: (1 điểm)

Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?

Dung
Xem chi tiết
Dung
9 tháng 5 2019 lúc 17:54

ĐỀ THI HK II ĐÓ, Ở THÀNH PHỐ BẮC NINH THÌ CÀNG TỐT.

Dung
9 tháng 5 2019 lúc 18:09

MÌNH ĐANG CẦN GẤP !

Ngô Thanh Ngoan
Xem chi tiết
nguyen thi thuy quynh
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:23

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

Anime
6 tháng 3 2020 lúc 22:54

Anh : Bắc Ninh

Bình : Nghệ An

Cúc : Tiền Giang

Doan : Hà Tây

An : Cần Thơ

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2018 lúc 16:08

Vì mỗi câu trả lời có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp:
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là đúng Doan không ở Nghệ An. Bình và Cúc ở Bắc Ninh là sai Cúc ở Tiền Giang và Doan ở Hà Tây.
Doan ở Nghệ An là sai
An ở Cần Thơ và Anh ở Hà Tây là sai.
Còn bạn Bình ở Nghệ An (Vì 4 bạn quê ở 4 tỉnh rồi)
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là sai
Doan ở Nghệ An
Doan ở Hà Tây là sai
Cúc ở Bắc Ninh. Từ đó Bình ở Bắc Ninh phải sai Cúc ở Tiền Giang
Điều này vô lí vì cúc vừa ở Bắc Ninh vừa ở Tiền Giang (loại)

Vậy: Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ và Bình ở Nghệ An.