Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Anh Thư
Xem chi tiết
Thai Hung Vu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 21:17

undefinedundefined

Nguyễn viết Khánh an
Xem chi tiết
Đặng Thanh Trúc Loan
Xem chi tiết
Ngọc Dương Dương
10 tháng 2 2020 lúc 12:26

Vẽ hình rồi mình làm cho!!:u

(mình ngại vẽ):,<

Khách vãng lai đã xóa
Van Duong
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 23:36

B A K D H E C 1 2

a,Xét tam giác ABD và tam giác EBD

B1^=B2^(gt)

BD(cạnh chung)

BA=BE(gt)

=>tam giác ABD = tam giácEBD (c-g-c)

c,Theo câu a ta có :

BAD^=BED^=90* (góc tương ứng)

=>DE vuông góc với BC

Kết hợp với giả thiết ta có :

DE vuông góc với BC (1)

AH vuông góc với BC (2)

Từ 1 và 2 => DE//AH (từ vuông góc đến song song)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hải My
Xem chi tiết
Conan thời hiện đại
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 2 2020 lúc 13:36

a, xét  tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

góc ABD = góc EBD do BD là pg của góc ABC (Gt)

BE = BA (gt)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

=> DA = DE (đn)

và góc DAB = góc DEB (đn)

góc DAB = 90

=> góc DEB = 90

=> DE _|_ BC 

=> tam giác DEC vuông tại E (đn)

=> góc CDE + góc BCA = 90 (đl)

tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc BCA = 90 (Đl)

=>  góc ABC = góc CDE

c, AH _|_ BC (Gt)

DE _|_ BC (câu b)

=> AH // DE (đl)

Khách vãng lai đã xóa
Hân.
26 tháng 2 2020 lúc 13:39

B H E A D C

Mình vẽ hơi xấu mong bạn thông cảm:)

a) \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có :

\(BE=BA\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( vì BD là phân giác )

\(BC:\) cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\left(1\right)\)

b) Từ ( 1 ) => \(DA=DE\) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

Mặt khác , ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC}-\widehat{C}=90^0-\widehat{C}\)

\(\widehat{EDC}=\widehat{DEC}-\widehat{C}=90^0-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)

c) Ta có : \(AH\perp BC\)\(DE\perp BC\) ( vì \(\widehat{DEC}=90^0\) ) nên AH//DE

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:52

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

Đinh Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết