Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2017 lúc 18:02

Chọn đáp án: C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2017 lúc 10:21

Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:

   + Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ

   + Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 12 2019 lúc 16:55

Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.

Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.

→ Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.

Light Sunset
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn chí tài
Xem chi tiết
Dream Lily
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 9:49

C1:

Thành ngữ là: nước mặn, đồng chua.

giải thích: là vùng đất nằm ven biển bị nhiễm mặn và vùng đất phèn có độ chua cao, là những vùng đất xấu khó trồng trọt.

C2:

Biện pháp tu từ: điệp từ 

Tác dụng: nhằm tạo sự đối xứng trong câu thơ - gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh( hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu). - Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

C3:

Giải thích:

Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.

Câu thơ trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ:

“Vầng trăng thành tri kỉ”

Từ tri kỉ trong bài đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.

Từ tri kỉ trong bài Ánh trăng diễn tả sự đồng điệu thấu hiểu của trăng với con người, của con người với chính quá khứ của mình.

Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.

C4:

Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.

Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.

=> Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.

C5:

Những người lính xuất thân từ nông dân vốn đã xa lạ chẳng hề quen biết nhau nhưng điều làm cho mọi người xích gần nhau hơn là những câu chuyện về “quê hương”. “Quê hương” và làng tôi cách gọi chứa chan bao tình cảm gắn bó tha thiết. Từ những vùng quê nghèo khổ đó họ “tạm biệt” những người thân yêu, “tạm biệt” xóm làng để đu ra chiến đấu giành lại độc lập cho tổ quốc. Họ “cùng” tham gia chiến đấu, “cùng “ vào sinh ra tử với nhau từ đó nảy sinh tình đồng chí. Tình tri kỉ của những người bạn chí cốt tình cảm ấy không phải chỉ là cùng cảng ngộ mà còn là sự gắn kết trọn vẹn cả lý trí lẫn lý tưởng và mục đích cao cảo - chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc.Tình đồng chí còn được này nở và trở nên bền chặt hợ trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui nỗi buồn bằng những hành động hết sức giản dị, chung chăn thành đôi chi kỉ, súng bên súng đầu sát bên đầu . Đó chính là cơ sở hình thành tình đồng chí trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 9:51

mình thề là cái đề nó không căng tý nào luôn nha, ko hề căng nha:((

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 7 2019 lúc 2:24

Đoạn trích trên thể nói tới cơ sở hình thành tình đồng chí:

    + Chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân nghèo khó.

    + Cùng chung hoàn cảnh, lý tưởng chiến đấu.

    + Hình thành trên sự sẻ chia, đồng cảm mọi gian lao, mọi niềm vui nỗi buồn.