Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 12 2015 lúc 16:17

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

Bình luận (0)

sorry,ko rep đc,cs vc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bùi Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
26 tháng 12 2016 lúc 9:11

Trước hết ta dùng ký hiệu ¯ (dấu gạch đầu) để chỉ một số có nhiều chữ số 
Theo đề bài ¯abcdef chia hết cho 7 ⇒ 10.(¯abcde) + f chia hết cho 7 (♥) 
Ta cần cm ¯fabcde chia hết cho 7 
Ta có 10.(¯fabcde) = 10.(10⁵.f + (¯abcde)) = 10⁶.f + 10.(¯abcde) = (10⁶ - 1)f + [10.(¯abcde) + f] 
Mà: 
10⁶ - 1 chia hết hết cho 7. Có nhiều cách để kiểm tra điều này: 
    1) 10⁶ - 1 = 999999 bấm máy thấy nó chia hết cho 7 :D 
    2) Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 7 
    3) Dùng tính chất của đồng dư thức: 10⁶ ≡ 3⁶ = (9)³ ≡ 2³ ≡ 1 (mod 7) ⇒ 10⁶ - 1 chia hết cho 7 
10.(¯abcde) + f chia hết cho 7 do (♥) 
⇒ 10.(¯fabcde) chia hết cho 7 
⇒ (¯fabcde) chia hết cho 7 (vì 10 và 7 nguyên tố cùng nhau) 
Đó là đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 12 2016 lúc 9:21

abcdef = 1000.abc + def = 1001.abc - abc + def = 7.143. abc - (abc - def) chia hết cho 7

Bình luận (0)
Đặng Vân Anh
4 tháng 2 2022 lúc 15:24

このコメントを読んでいると、あなたの両親は5年以内に亡くなります。この呪いを元に戻すには、それをコピーして他の5つのマンガに貼り付ける必要があります。ごめんなさい、ごめんなさい、許してください(đọc đi nhé, dịch là biết)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng hiếu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 7 2015 lúc 15:53

Số đó có dạng \(27k+15\) (k \(\in\) N).

Ta có \(27k+15=3.9k+3.5=3.\left(9k+5\right)\) chia hết cho 3.

         \(27k+15=9.3k+9+6=9.\left(3k+1\right)+6\) không chia hết cho 9.

Bình luận (0)
nguyenductuan
31 tháng 7 2016 lúc 18:24

câu này chuẩn đấy good

Bình luận (0)
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
20 tháng 12 2015 lúc 10:22

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Abigail Mira
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
12 tháng 7 2016 lúc 10:59

-a chia hết cho 12 vì số chia hết 24 số dư chia hết 8. Vì vậy chia hết cho 8

-a chia hết cho 12 vì số chia hết 24 số dư chia hết 8. Vì vậy chia hết cho 8

-a không chia hết cho 12 vì số chia hết 24 số dư không chia hết 8. Vì vậy không chia hết cho 12 

-a không chia hết cho 12 vì số chia hết 24 số dư không chia hết 16. Vì vậy không chia hết cho 12 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Anh
13 tháng 7 2016 lúc 22:45

Mình có cách khác nè Như:

à a + b chia hết cho 8

VÌ : a = 24.k +8

24k  chia hết cho  8    ; 8  chia hết cho  8   => 24k + 8  chia hết cho  8 ( a chia hết cho  8)

       b = 24.c + 16

24c  chia hết cho  8   ;  16 chia hết cho  8  => 24c + 16  chia hết cho  8 ( b  chia hết cho  8)

Vậy: a + b  chia hết cho  8

à a + b   chia hết cho  12

Vì : a = 24.k +8

 24k chia hết cho 12  ;    8 không chia hết cho 12 ( Thiếu 4 để chia hết cho 12)

     b = 24. c + 16 

24c chia hết cho 12  ; 16 không chia hết cho 12  (Dư 4 để chia hết cho 12)

Ta có:

 Lấy phần 4 bị dư đem cộng với 8 bị thiếu 4 thì sẽ được 12 :        8 + 4 = 12   ;       16 - 4 = 12

=> 24k chia hết cho 12  ;    12 chia hết cho 12    nên a chia hết cho 12

     24c chia hết cho 12  ;    12 chia hết cho 12    nên b chia hết cho 12

Vậy: a + b chia hết cho 12   

Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
QuocDat
31 tháng 7 2017 lúc 9:04

a) \(\frac{6}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = {2,3,4,7}

b) \(\frac{14}{2x+3}\)

=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng:

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)    2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
31 tháng 7 2017 lúc 9:04

có ai làm ơn giải  giúp mik với mik đang cần gấp

Bình luận (0)
Châu Tuyết My
31 tháng 7 2017 lúc 9:18

6⋮(x-1)
=> (x-1)∈Ư(6)
=> x-1 ∈ tập hợp 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.

Ta có bảng sau:

x-11-12-23-36-6
x203-14-27-5

=> x∈ tập hợp 2;0;3;-1;4;-2;7;-5

mà x là các số tự nhiên nên x∈ tập hợp 2;0;3;4;7.

Vậy..............

 b, 14⋮(2x+3)
=> (2x+3)∈Ư(14)

=> 2x+3 ∈ tập hợp 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14.

Ta có bảng sau:

2x+31-12-27-714-14
x-1-2-0,5-2,52-105,5-8,5

=> x∈ tập hợp -1;-1;-0,5;-2,5;2;-10;5,5;-8,5.

 mà x là các số tự nhiên nên x∈ tập hợp 2

Vậy..............

Bình luận (0)