Những câu hỏi liên quan
Hưng
Xem chi tiết
ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 22:57

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC,ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5,4\left(cm\right)\\CH=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:09

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AE\cdot AB\)

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
25 tháng 12 2023 lúc 16:33

a) xét tứ giác AMDN có 
MAN = 90độ (ABC vuông tại A)
DMA = 90độ (DM vuông góc AB,M thuộc AB)
DNA = 90độ (DN vuông góc AC,N thuộc AC)
⇒Tứ giác AMDN là hình chữ nhật (T/c)
⇒AD=MN(T/c hình chữ nhật)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 19:24

a: Xét tứ giác AMDN có

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMDN là hình chữ nhật

=>AD=MN

b: Gọi O là giao điểm của AD và MN

Vì AMDN là hình chữ nhật

nên AD cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AD và MN

Ta có: AD=MN

\(OA=OD=\dfrac{AD}{2}\)

\(OM=ON=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: OA=OD=OM=ON=AD/2=MN/2

Ta có: ΔHAD vuông tại H

mà HO là đường trung tuyến

nên \(HO=\dfrac{AD}{2}\)

mà AD=MN

nên \(HO=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNMH có

HO là đường trung tuyến

\(HO=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: ΔNHM vuông tại H

=>\(\widehat{MHN}=90^0\)

Bình luận (0)
Isabella
Xem chi tiết
ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Hà
Xem chi tiết
Vũ Trang Linh
Xem chi tiết
 _Thỏ_Trắng_Conny$$$!@*&...
15 tháng 2 2020 lúc 15:21

bài này khó quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Chẳng hiểu tại sao Mình chẳng thấy gì ở bài làm của cô Chi mà mình vẫn cứ k đúng ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Harry Potter
Xem chi tiết
Nhật Hạ
11 tháng 5 2020 lúc 17:31

a, Gọi D vuông góc với phân giác của BAC tại điểm O

Xét △ADH và △ADK cùng vuông tại D

Có: HAD = KAD (gt)

=> △ADH = △ADK (cgv-gnk)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

=> △AHK cân tại A

b, Vẽ BI // CK (I  HK) 

=> AKH = BIH (2 góc đồng vị)

Mà AHK = AKH (△AHK cân tại A)

=> BIH = AHK 

=> BIH = BHI

=> △BHI cân tại B

=> BH = BI 

Xét △OBI và △OCK

Có: BOI = COK (2 góc đối đỉnh)

        OB = OC (gt)

       OBI = OCK (BI // CK)

=> △OBI = △OCK (g.c.g)

=> BI = CK (2 cạnh tương ứng)

Mà BH = BI (cmt)

=> BH = CK

c, Ta có: AH = AB + BH , AK = AC - KC

=> AH + AK = AB + BH + AC - KC

=> AH + AH = (AB + AC) + (BH - KC)    (AK = AH)

=> 2AH = AB + AC   (BH = KC => BH - KC = 0)

=> AH = (AB + AC) : 2 = (9 + 12) : 2 = 10,5 (cm)

=> BH = AH - AB = 10,5 - 9 = 1,5 (cm)


{\displaystyle \in }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa