Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đình Hùng
Xem chi tiết
Kochou Shinobu
8 tháng 3 2021 lúc 7:01

Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu".

Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần". Khi hè đến rồi "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ".

Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Bảo
7 tháng 3 2021 lúc 23:51
1+1= 2+34=
Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Trà
Xem chi tiết
nghiem thi hong anh
13 tháng 12 2017 lúc 11:07

hôm nay mình cũng mới học nhưng mình biết làm

                                                                               bài làm

Hôm nay đi học em mặc một chiếc áo mẹ mới mua cho em .Chiếc áo đó em mặc được hai tuần rồi nhưng nó có rất nhiều kỉ niệm với em.

 Hôm nay em mặc một chiếc áo khoác đến lớp  . Áo của em có màu hồng . Vải nỉ vải nỉ rất ấm áp . Áo bó . Thân áo xẻ tà.Cổ áo rất mềm mại  hình tròn rất đẹp. Túi áo rất ấm và rộng  khóa áo của em có màu vàng óng rất nổi . Mỗi khi em kéo khóa áo xuống và lên khóa kêu roẹt roẹt . Em rất thích chiếc áo của em.

Em sẽ giữ cẩn thận chiếc áo này tuy mặc rất ít nhưng nó chứa rất nhiều kỉ niệm với em .Khi mặc chiếc áo em cảm thấy rất ấm áp và em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm với chiếc áo này . Em rất yêu quý chiếc áo của em và em sẽ giữ mãi chiếc áo này .

-----------------------------------------------------------------------hết----------------------------------------------------------------------------------------------------

mình chúc bạn học tốt và chúc bạn noen vui vẻ

0o0_kienlun_0o0
15 tháng 12 2017 lúc 20:56

noel vv

hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
19 tháng 3 2018 lúc 19:47

Câu 1 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.

Trả lời:

- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.

- Những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu: Họ đến từ sáng sớm, dâng hiến thầy những cuốn sách quý, nghe thầy mời họ cùng tới thăm một người, họ đồng thanh dạ ran...

Câu 2 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.

Trả lời:

Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng là tôn kính hết mực.

Cụ đã mời tất cả học trò của mình đến thăm thầy, cụ đã chắp tay cung kính vái và nói to: "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy?"

Câu 3 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

a) Tiên học lễ, hậu học văn.

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

Trả lời:

Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

nguyen an dat
19 tháng 3 2018 lúc 19:45

tra google

Phước Lộc
19 tháng 3 2018 lúc 19:45

Nhớ nguồn - Tuần 26

Soạn bài: Tập đọc: Nghĩa thầy trò

Nội dung chính

 

Bài đọc kể về một câu chuyện của cụ giáo Chu, tức cụ Chu Văn An. Các học trò đến mừng thọ thầy, nhưng thầy lại đưa tất cả học trò đến vái lạy thầy giáo của mình, một cụ già đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Tình nghĩa thầy trò, uống nước nhớ nguồn từ cụ giáo Chu truyền cho thế hệ sau này.

Câu 1 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.

Trả lời:

- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.

- Những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu: Họ đến từ sáng sớm, dâng hiến thầy những cuốn sách quý, nghe thầy mời họ cùng tới thăm một người, họ đồng thanh dạ ran...

 

Câu 2 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.

Trả lời:

Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng là tôn kính hết mực.

Cụ đã mời tất cả học trò của mình đến thăm thầy, cụ đã chắp tay cung kính vái và nói to: "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy?"

Câu 3 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

a) Tiên học lễ, hậu học văn.

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

Trả lời:

 

Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2017 lúc 6:24

Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:

a. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.

b. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?

Mở bài (Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống) Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.

Kết bài (Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...) Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.

c. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.

d. Trình tự của phần thân bài tả cái cối

Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần.

- Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.

Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 2 2019 lúc 4:24

a) Bài "Kéo co" giới thiệu tập quán của những địa phương sau:

Tập quán thi kéo cơ ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bác Ninh

Tập quán thi kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

b) Thuật lại các tập quán kéo co ở hai địa phương trên như sau

Thi kéo co ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh:

Thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai được tặng viện, người đông hơn thế là chuyển bại thành thắng sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2019 lúc 18:05

Tìm đoạn mở bài và kết bài:

- Đoạn mở bài: "Mùa xuân trăm hoa., cũng là mùa công múa".

- Đoạn kết bài: "Quả không ngoa khi., nghệ sĩ múa của rừng xanh".

b) Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.

c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:

- Mở bài theo cách trực tiếp?

- Kết bài theo cách không mở rộng?

 

+ Em có thể chọn các câu văn sau để mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.

+ Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2019 lúc 12:45

) Bài văn gồm 4 đoạn văn

b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.

c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút

d) Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ

Câu kết thúc đoạn 3: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp

đinh ngọc vy
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
7 tháng 12 2021 lúc 19:14

Tham khảo

Soạn bài: Kéo co trang 155 SGK Tiếng Việt 4 tập 1

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2018 lúc 6:21

- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, luyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Lời giới thiệu trò chơi "Kéo co" là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.

- Cách chơi : Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn là bên ấy thắng.