Có 2 chiếc bình hình trụ làm bằng thuỷ tinh trong suốt:bình thứ nhất có chia độ,bình thứ hai ko chia độ.Hãy nêu phương án đơn giản để chia vạch cho bình thứ 2 để có thể dùng bình này do đc thể tích của chất lỏng
- Bình A có độ chia và bình B không có độ chia.
- Hãy nêu một phương án đơn giản để chia vạch cho bình B sao cho có thể dùng bình B để đo thể tích chất lỏng
ai nhanh mik tik
Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và chỉ số lớn nhất trên bình là 0 và 150 c m 3 . Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:
A. 80 c m 3
B. 40 c m 3
C. 60 c m 3
D. 70 c m 3
Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ⇒ ĐCNN của bình là 150 : 15 = 10 c m 3
⇒ vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80 c m 3
⇒ thể tích phần nước tràn ra là 80 c m 3
Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80 c m 3
Đáp án: A
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
* Chứng minh
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
1.Hãy xác định trọng lượng của 0,9m3 dầu hoả,biết rằng 1 lít dầu hoả đó có khối lượng là 800g
2.Có 2 chiếc bình hình trụ làm bằng thuỷ tinh trong suốt:bình thứ nhất có chia độ,bình thứ hai ko chia độ.Hãy nêu phương án đơn giản để chia vạch cho bình thứ 2 để có thể dùng bình này do đc thể tích của chất lỏng
Mn giúp em vs ạ 😭 E đag cần gấp
1) Đổi: 1 lít= 0,001 m3; 800 g= 0,8 kg.
Khối lượng riêng của dầu hỏa là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,8}{0,001}\)=800(kg/m3)
Khối lượng 0,9 m3 dầu hỏa:
m=D.V=800.0,9=720 ( kg)
Trọng lượng của 0,9 m3 dầu hỏa:
P=10m=10.720=7200 (N)
Vậy.......................
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình bình chia độ nào phù hợp nhất
1. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.
2. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.
3. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.
4. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Bình 4
Mấy bạn giúp mk bài này với.Ai nhanh + đúng mk sẽ tick nha. Mk cần gấp lắm rồi nên mong các bạn giúp mk
Bài 1 : Làm thế nào để lấy ra 1l nước khi trong tay có một can 3l và một can 5l mà không có vạch chia độ ?
Bài 2 : Một bình đựng đầy 7l xăng,chỉ dùng hai loại bình 5l và 7l. Làm thế nào để lấy ra 1l xăng.Biết rằng bình ko có vạch chia độ
Bài 3 : Làm thế nào để xác định thể tích của 1 chiếc đinh nhỏ ?
Mấy bạn CTV với mấy bạn học giỏi giúp mk với ToT
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
Một bình chia độ có dạng hình trụ tròn có đường kính bên trong bình là D= 5,4cm; chiều cao của bình là h=22cm. Hãy cho biết:
a. Tính thể tích của bình chia độ trên
b. Nếu bình được chia làm 100 vạch chia thì giá trị của 1 vạch chia sẽ là bao nhiêu?
có làm thì mới có ăn