Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị liên
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 9 2017 lúc 11:05

Ta có bảng xét dấu:

2 3 4 x - 2 x - 3 x - 4 0 0 0 - - - - - - + + + + + +

Với \(x< 2;pt\Leftrightarrow2-x+3-x+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow7-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(l\right)\)

Với \(2\le x< 3;pt\Leftrightarrow x-2+3-x+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow5-x=2\Leftrightarrow x=3\left(l\right)\)

Với \(3\le x< 4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

Với \(x\ge4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+x-4=2\)

\(\Leftrightarrow3x-11=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\left(l\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3.

phan thị ngọc huyền
Xem chi tiết
Kyozou
18 tháng 9 2018 lúc 7:39

a,

x+(x+1)+(x+2)+...+(x+100)=100x+6000

x+x+x+...+x +(1+2+3+...+100)= 100x+6000

101x+(1+100)+(2+99)+...+(50+52)=100x+6000

101x+101+101+...101=100x+6000

101x+101.50=100x+6000

101x+5050=100x+6000

100x+x+5050=100x+6000

từ đây ta suy ra :

x+5050=6000

x=6000-5050

x=50

yuri_chann
Xem chi tiết
Đặng Thục Quỳnh Anh
25 tháng 4 2020 lúc 17:58

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Bài 1

a) =0,9×95+0,9×2×2+0,9

    =0,9×(95+4+1)

    =0,9×100

    =90

b)

=7,15×(1/0,5+9-1)

=7,15×10

=71,5

Khách vãng lai đã xóa
Giáp Hoàng Cương
25 tháng 4 2020 lúc 18:59

a. 90

b. 71.5

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Lưu Tuấn Tú
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 2 2021 lúc 20:02

cấy pt dạng ni lớp 8 học rồi mà :v 

chỉ là thêm công thức nghiệm vào thôi ._.

1. ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) + 16 = 0

<=> [ ( x + 2 )( x + 8 ) ][ ( x + 4 )( x + 6 ) ] + 16 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 )( x2 + 10x + 24 ) + 16 = 0

Đặt t = x2 + 10x + 16

pt <=> t( t + 8 ) + 16 = 0

<=> t2 + 8t + 16 = 0

<=> ( t + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 16 + 4 )2 = 0

<=> ( x2 + 10x + 20 )2 = 0

=> x2 + 10x + 20 = 0

Δ' = b'2 - ac = 25 - 20 = 5

Δ' > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5+\sqrt{5}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5-\sqrt{5}\)

Vậy ...

2. ( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 )( x + 4 ) - 24 = 0

<=> [ ( x + 1 )( x + 4 ) ][ ( x + 2 )( x + 3 ) ] - 24 = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 )( x2 + 5x + 6 ) - 24 = 0

Đặt t = x2 + 5x + 4

pt <=> t( t + 2 ) - 24 = 0

<=> t2 + 2t - 24 = 0

<=> ( t - 4 )( t + 6 ) = 0

<=> ( x2 + 5x + 4 - 4 )( x2 + 5x + 4 + 6 ) = 0

<=> x( x + 5 )( x2 + 5x + 10 ) = 0

Vì x2 + 5x + 10 có Δ = -15 < 0 nên vô nghiệm

=> x = 0 hoặc x = -5

Vậy ...

3. ( x - 1 )( x - 3 )( x - 5 )( x - 7 ) - 20 = 0

<=> [ ( x - 1 )( x - 7 ) ][ ( x - 3 )( x - 5 ) ] - 20 = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 )( x2 - 8x + 15 ) - 20 = 0

Đặt t = x2 - 8x + 7

pt <=> t( t + 8 ) - 20 = 0

<=> t2 + 8t - 20 = 0

<=> ( t - 2 )( t + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 7 - 2 )( x2 - 7x + 8 + 10 ) = 0

<=> ( x2 - 8x + 5 )( x2 - 7x + 18 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-8x+5=0\\x^2-7x+18=0\end{cases}}\)

+) x2 - 8x + 5 = 0

Δ' = b'2 - ac = 16 - 5 = 11

Δ' > 0 nên có hai nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4+\sqrt{11}\)

\(x_2=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4-\sqrt{11}\)

+) x2 - 7x + 18 = 0

Δ = b2 - 4ac = 49 - 72 = -23 < 0 => vô nghiệm

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
1 tháng 2 2021 lúc 20:04

1.(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8) + 16 = 0

(x+2) . (x+4) . (x+6) . (x+8)         = -16

x. ( 2 + 4 + 6 + 8 )                    = -16

x. 20                                         = -16

x4                                                          = -16 : 20 

x                                               = -4 / 5       

x                                                  = \(\sqrt[4]{\frac{-4}{5}}\)

Tk cho mình nhé !!

Khách vãng lai đã xóa
hùng
1 tháng 2 2021 lúc 19:44

có cần giải cụ thể không

Khách vãng lai đã xóa
Le Mai Kim Ngan
Xem chi tiết
Tạ Ngọc Vân Chi
Xem chi tiết
Thùy Dương
Xem chi tiết
Luân Trần
27 tháng 9 2017 lúc 21:04

(x+2)+(x+4)+(x+6)....+(x+50)=750

=(x+x+x+x+.....+x)+2+4+6+....+50

=>25x+650=750

=>25x=100

=>x=4

Nguyễn Trần Diệu Huyền
Xem chi tiết
ST
17 tháng 9 2017 lúc 20:35

Đăt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\Rightarrow x=2k,y=3k,z=4k\)

\(\Rightarrow M=\frac{y+x-z}{x-y+z}=\frac{3k+2k-4k}{2k-3k+4k}=\frac{k}{3k}=\frac{1}{3}\)

Nguyễn Trần Diệu Huyền
18 tháng 9 2017 lúc 6:36

Thank you!!!!