Những câu hỏi liên quan
Đănggg
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2022 lúc 20:29

undefined

Bình luận (0)
Bùi Duy Quang
Xem chi tiết

hình

đâu

bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phanthilan
20 tháng 2 2021 lúc 22:03

a). Đường kính OA của hình tròn tâm M và đường kính OB của hình tròn tâm N là : 

           8:2=4(cm)

Chu vi hình tròn tâm M là :

     4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm N là:

       4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm O là :

          8×3,14=25,12 (cm)

b. Tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:

          12,56+12,56=25,12 (cm)

Vậy tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.

 c) Diện tích hình tròn tâm O đường kính AB là:

4×4×3,14=50,24(cm2)4×4×3,14=50,24(cm2)

Tổng diện tích đường tròn tâm M và tâm N là:

(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)

Diện tích phần tô đậm là:

50,24−25,12=25,12(cm2)50,24−25,12=25,12(cm2)

Đáp số:b) bằng nhau, c) 25,12cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu
Xem chi tiết
khangvbp
Xem chi tiết
Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Thị Thương
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
dương minh trí
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 4 2023 lúc 17:12

a) Ta có : \(\hat{A}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O), đường kính BC).

\(\hat{E}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (I), đường kính AH).

\(\hat{F}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (I), đường kính AH).

Suy ra, AHEF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết) (điều phải chứng minh).

b) Ta có : \(\hat{HAC}+\hat{C}=90^o\) (hai góc phụ nhau) và \(\hat{ABC}+\hat{C}=90^o\) (hai góc phụ nhau)

\(\Rightarrow\hat{HAC}=\hat{ABC}\) (điều phải chứng minh).

Mặt khác : \(\hat{AEF}=\hat{AHF}\) (hai góc nội tiếp đường tròn (I) cùng chắn cung AF).

Và : \(\left\{{}\begin{matrix}\hat{AHF}+\hat{HAC}=90^o\\\hat{C}+\hat{HAC}=90^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\hat{AHF}=\hat{C}\). Suy ra : \(\hat{AEF}=\hat{C}\).

Lại có : \(\hat{AEF}+\hat{BEF}=180^o\) (hai góc kề bù) \(\Rightarrow\hat{C}+\hat{BEF}=180^o\).

Mà trong tứ giác BEFC, hai góc trên lại đối nhau. Do đó, tứ giác BEFC nội tiếp được một đường tròn (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
Lind
Xem chi tiết