Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2018 lúc 2:44

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 14:05

Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2017 lúc 12:04

Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 15:34

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
17 tháng 4 2017 lúc 9:51

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 12,56 : (3π) = 12,56 : 9,42 = 3(cm)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Diễm Huyền
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
18 tháng 12 2018 lúc 21:13

a)   Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; x2=45; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36

                         v2=52

vậy.......

b)    

Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; v2=78; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36

                         x2=30

vậy.......

Bình luận (0)
nhi
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
8 tháng 12 2016 lúc 19:03

ti le thuan

Bình luận (0)
pham anh tuan
1 tháng 12 2018 lúc 19:36

lop 7 minh chua hoc nen ko biet

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
9 tháng 12 2017 lúc 15:06

120 vòng,đúng ít nhất 99,9 %

Bình luận (0)
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
shinosuke
4 tháng 11 2015 lúc 8:16

ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)

 

 

Bình luận (0)
lê thu uyên
17 tháng 2 2016 lúc 21:09

ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)

Bình luận (0)
AoKo LoVi LoVi Kaitou
17 tháng 2 2016 lúc 21:23

mik cũng có cách giải khác nè !
Một bộ phận của máy có hai bánh xe răng cưa khớp với nhau , bánh xe I có 18 răng cưa, bánh xe II có 12 răng cưa. Người ta đánh dấu "x" vào hai răng cưa đang khớp với nhau(hình vẽ). Hỏi mỗi bánh xe phải quay ít nhất bao nhiêu răng để hai răng cưa đánh dấu ấy lại ăn khớp với nhau ở vị trí giống lần trước? Khi đó mỗi bánh xe đã quay bao nhiêu vòng?
Giải:
Số răng mỗi bánh xe phải quay ít nhất để hai răng cưa đánh dấu lại khớp với nhau ở vị trí giống lần trước là BCNN(18; 12) =36
Khi đó bánh xe I quay: 36:18 =2 vòng
Khi đó bánh xe II quay: 36:12 =3 vòng

Bình luận (0)