Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kỳ Duyên
Xem chi tiết

Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt rarơi xuống mặt bànThanh định rõ nhìn con mèo của bà chàngcon mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôirồi hai mắt ngọc thạch xanh dương lên nhìn người.

Tính từ là in đậm ; danh từ là gạch chân ; động từ là in nghiêng ; quan hệ từ là vừa in đậm, vừa in nghiêng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trường Sơn
15 tháng 10 2021 lúc 13:07

tự làm đê

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2018 lúc 12:06

- Chuyển từ ơ “Thanh” (tên nhân vật) và từ “chàng” thành “tôi”

- Đoạn văn: Một cái bóng lẹ làng từ trong vút ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi đang định thần nhìn rõ: con mèo già của ba chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép vào chân vào mình khẽ phây phẩy cái đuôi, rồi hau mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

Bình luận (0)
Minh Dũng Vũ
28 tháng 3 2022 lúc 19:20

Mình chỉ làm phần thay đổi ngôi kể thôi nha.

Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
25.Trần Gia Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 10:01

Tham khảo:

Quan hệ từ: của , với
 Danh từ: một cái bóng, mặt bàn, con mèo, bà chàng, chàng, con vật, cái đuôi, 2 mắt, người
Động từ xuống, chơi đùa, nép chân,, phe phấy, vụt ra
 Tính từ lẹ làng, ngọc thạch xanh dương

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
Vũ Hữu Quân
Xem chi tiết
Bùi Thị Bảo Châm
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Đăng Khoa
17 tháng 10 2016 lúc 20:58

Khi viết thư, người ta thường sử dụng ngôi ngôi kể thứ nhất để xưng với đối tượng nhận thư, đọc thư (ở ngôi thứ hai).

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Đăng Khoa
17 tháng 10 2016 lúc 21:00

2.Thay đổi ngôi kể thứ ba (Thanhchàng) bằng ngôi thứ nhất - "tôi", sẽ tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn, nhân vật như trực tiếp bộc bạch cảm xúc của mình. 

1.Nếu thay đổi ngôi kể từ "tôi" sang ngôi thứ ba - Dế Mèn, câu chuyện sẽ có sắc thái khách quan hơn, như có một người vô hình nào đó lặng lẽ quan sát và kể lại hoạt động của Dế Mèn rồi kể lại như chính chúng ta được chứng kiến câu chuyện vậy.

Bình luận (1)
Trần Thị Hoài Linh
11 tháng 10 2018 lúc 14:19

Nếu thay đổi ngôi kể từ "tôi" sang ngôi thứ ba - Dế Mèn, câu chuyện sẽ có sắc thái khách quan hơn, như có một người vô hình nào đó lặng lẽ quan sát và kể lại hoạt động của Dế Mèn rồi kể lại như chính chúng ta được chứng kiến câu chuyện vậy.

Thay đổi ngôi kể thứ ba (Thanh, chàng) bằng ngôi thứ nhất - "tôi", sẽ tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn, nhân vật như trực tiếp bộc bạch cảm xúc của mình.

Bình luận (0)
tran thi tra my
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
27 tháng 1 2022 lúc 21:56

xem con nào chạy nhanh hơn thì biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2019 lúc 2:39

- Danh từ chỉ đơn vị: que, con, hình, đỉnh…

- Danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, củi, cỏ, bút, sông, chim, tôm, cá…

Bình luận (0)
Lê Hải Minh
Xem chi tiết
Thùy Trang
20 tháng 11 2018 lúc 14:33

Truyện kể có những chi tiết thật thần kì nói về Lạc Long Quân. “Thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ... Thần mình rộng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, lúc ẩn lúc hiện”. Thần lại rất thương dân, “giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh”. Thần dạy cả cho dân “Cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”. Thần yêu nàng Âu Cơ “thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần”. Rồi họ thành vợ chồng. Đây có lẽ là một trong những mối tình đẹp nhất trong truyền thuyết cổ của người Việt.

Nàng Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra một trăm con trai. Một trăm con trai ấy cũng rất đẹp, “con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần”.
Cái bọc trăm trứng tượng trưng cho nguồn gốc chung của mọi dân tộc trên dải đất Việt. Dù trên rừng, dưới biển cũng đều từ một bọc sinh ra, đều là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ, tức đều là dòng giống vẻ vang cả. Truyện đề cao ý thức tự hào dân tộc cho mỗi người Việt Nam. Đồng thời nó nhắn nhủ mọi người hãy đoàn kết thương yêu nhau. Dù có người thế này, người thế khác nhưng cũng đều chung một nguồn gốc tổ tiên. Hình tượng sinh ra trong cùng một bọc là cội nguồn của hai tiếng “đồng bào” .


Bình luận (6)
Nguyễn Hồng Hạnh
20 tháng 11 2018 lúc 16:29

Lạc Long Quân là con trai của thần Long Nữ ở Đông Hải (biển Đông); còn Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc. Mỗi thần có một vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp của Lạc Long Quân được nhấn mạnh là vẻ đẹp của tài năng. Thân có thân hình Rồng, sống được cả dưới nước lẫn trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, trấn áp được lũ yêu quái (Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh) làm hại dân lành. Thần lại có lòng thương người, thường dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.

Âu Cơ là Tiên nữ xinh đẹp tuyệt trần. Nàng thích đi đây đi đó. Nghe nói vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm và tình cờ gặp Lạc Long Quân ở đó.

Câu chuyện hấp dẫn người nghe bởi những chi tiết ngẫu nhiên lạ lùng: Rồng ở dưới nước gặp Tiên trên non cao rồi yêu nhau, kết duyên thành vợ chồng. Đây là biểu tượng của sự kết hợp giữa hai thành phần chính trong cộng đồng mới hình thành của dân tộc Việt.

Bình luận (0)
Lê Hải Minh
20 tháng 11 2018 lúc 14:28

các anh chị ơi giúp em với

Bình luận (0)
Cao Huy Hùng
Xem chi tiết