Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
vu thi kim oanh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
12 tháng 12 2015 lúc 19:05

5n+11 chia hết cho n+1

5n+5+6 chia hết cho n+1

5(n+1)+6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(6)={1;2;3;6}

=>nE{0;1;2;5}

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
NGUYỄN VÕ NHƯ THẢO
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 11 2018 lúc 18:51

Gọi d là UCLN của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d , 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5(7n + 10) chia hết cho d , 7(5n + 7) chia hết cho d

<=> 35n + 50 chia hết cho d , 35n + 49 chia hết cho d

<=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

<=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d là ư(1) 

=> d = 1 

Vậy đpcm

Hà Giang
Xem chi tiết
Hoàng Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:00

mình gợi ý là bạn thử n là 2 hoặc 3 rồi chứng minh số đó ko lớn hơn 2 hoặc 3 ( tùy trường hợp ) chứ mình lười ko muốn viết

Phương Super Cute
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 5 2016 lúc 20:51

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:01

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:08

đùa đó 5n+ 1 chia hết cho 7 

=> 5n+ 1- 14 chia hết cho 7

=> 5n- 15 

ta có: 5n+ 1- 14= 5n- 15= 5.(n-1)

=> 5.(n-1) chia hết cho n- 1 

=> n= 7k+ 1 (k E N) 

 

Chế Thị  Diệu Hiền
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
20 tháng 12 2019 lúc 13:00

ta có: 2n + 5 \(⋮\)n - 3

=> 2.( n - 3 ) + 6 + 5 \(⋮\)n - 3

=> 11 \(⋮\)n - 3 ( vì 2.( n - 3 ) \(⋮\)n - 3 )

vì n là số tự nhên => n + 3 là số tự nhiên 

Do đó: n-3 \(\inƯ_{\left(11\right)}=\left\{1;11\right\}\)

=> n \(\in\left\{4;14\right\}\)

vậy:.....

Khách vãng lai đã xóa
Choco Chan
Xem chi tiết
Chris Lee
24 tháng 11 2016 lúc 2:41

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

Băng băng
16 tháng 7 2017 lúc 15:17

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2