Những câu hỏi liên quan
Ngôi Sao Xinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Miyuki
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
13 tháng 10 2015 lúc 12:11

ta sẽ có 2 trường hợp:1 là số chẵn;2 là số lẻ

Nếu n là số chẵn thì khi nhân với bất kì số nào cug chia hết cho 2 =>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2

Vd 1 số chẵn:6.(6+3).(6+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẳn thì ta có (n+3) là số chẵn;(n+6) là số lẻ thì số chắn nhân số lẻ là mốt số chẵn và bất cứ số chẵn nào cug chia hết cho 2=>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2

Vd 1 số lẻ:5.(5+3).(5+6) chia hết cho 2

Vấy bất cứ số tự nhiên N nào cug chia hết cho 2

 

Bình luận (0)
TRẦN NGỌC THANH
17 tháng 10 2016 lúc 19:23

MÌNH KO HIỂU LẮM !

Bình luận (0)
Trần Nhã Hân
17 tháng 11 2016 lúc 18:55

đúng rồi là thế đấy 

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Chinh
Xem chi tiết
phamdanghoc
16 tháng 12 2015 lúc 18:00

Nếu x chẵn thì (N+3) chẵn => (N+3) chia hết cho 2 
=> (x+3)(x+8) chia hết cho 2 

Nếu x lẻ thì (N+6) chẵn => (N+6) chia hết cho 2 
=(x+3)(x+6) chia hết cho 2

BÀI TRƯỚC TỚ NHẦM 

TICK NHA

Bình luận (0)
bí ẩn
16 tháng 12 2015 lúc 17:57

thay số vào nhé

Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên x thì tích (x+3)x(x+8) chia hết cho 2?

Nếu x chẵn thì (x+8) chẵn => (x+8) chia hết cho 2 
=> (x+3)(x+8) chia hết cho 2 

Nếu x lẻ thì (x+3) chẵn => (x+3) chia hết cho 2 
=(x+3)(x+8) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Dương Công Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 10 2023 lúc 14:51

a/

\(a=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

Ta thấy

\(2\left(1+2+2^2+2^3\right)=2.15=30\)

\(\Rightarrow a=30+2^4.30+...+2^{16}.30⋮10\)

b/

Gọi tổng của 5 số TN liên tiếp là

n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)=5n+10=5(n+2) chia hết cho 5

Bình luận (0)
vu dieu linh
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
4 tháng 10 2017 lúc 20:32

 (n+3).(n+6)=A 
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+6) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1) 
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+3) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Bình luận (0)
QuocDat
4 tháng 10 2017 lúc 20:34

(n+3)(n+6)

=> 2n+(3.6)

=> 2n+18

=> 2n\(⋮\)2 ; 18\(⋮\)2

=> 2n+18 \(⋮\) 2 (đpcm)

Bình luận (0)
QuocDat
4 tháng 10 2017 lúc 20:39

Giải thích 1 chút về bài làm của mình

- 2n với mọi số tự nhiên n thì khi 2 . n thì sẽ tạo thành 1 số chẵn nên => 2n chia hết cho 2

- 18 là số chẵn đương nhiên phải chia hết cho 2

=> 2n (chẵn) + 18 (chẵn) = chăn

=> đpcm

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Pham Viet
Xem chi tiết