Chứng tỏ ràng ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên x
1) a, Chứng tỏ ràng :với mọi số tự nhiên n thuộc N thì n^2+n+1 chia hết cho 5
b,Chứng tỏ ràng :số a=9^11+1chia hết cho 2 và 5
c,Chứng tỏ ràng :tích n nhân (n+3)là số chãn với mọi n thuộc N
Chứng tỏ rằng :
a) ( 5n + 7 ) x ( 4n + 6 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
b) ( 8n + 1 ) x ( 6n + 5 ) không chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì (n+3) x (n+6) chia hết cho 2
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) x ( n + 6 ) chia hết cho 2
ta sẽ có 2 trường hợp:1 là số chẵn;2 là số lẻ
Nếu n là số chẵn thì khi nhân với bất kì số nào cug chia hết cho 2 =>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số chẵn:6.(6+3).(6+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẳn thì ta có (n+3) là số chẵn;(n+6) là số lẻ thì số chắn nhân số lẻ là mốt số chẵn và bất cứ số chẵn nào cug chia hết cho 2=>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số lẻ:5.(5+3).(5+6) chia hết cho 2
Vấy bất cứ số tự nhiên N nào cug chia hết cho 2
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì thích ( n+3) x (n+6) chia hết cho 2
Nếu x chẵn thì (N+3) chẵn => (N+3) chia hết cho 2
=> (x+3)(x+8) chia hết cho 2
Nếu x lẻ thì (N+6) chẵn => (N+6) chia hết cho 2
=(x+3)(x+6) chia hết cho 2
BÀI TRƯỚC TỚ NHẦM
TICK NHA
thay số vào nhé
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên x thì tích (x+3)x(x+8) chia hết cho 2?
Nếu x chẵn thì (x+8) chẵn => (x+8) chia hết cho 2
=> (x+3)(x+8) chia hết cho 2
Nếu x lẻ thì (x+3) chẵn => (x+3) chia hết cho 2
=(x+3)(x+8) chia hết cho 2
Bài 1:Chứng tỏ:
a,(2+22+23+...+220)⋮ 10
b,Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
c,x.(x=15) chia hết cho 2 với mọi số x ∈N
a/
\(a=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
Ta thấy
\(2\left(1+2+2^2+2^3\right)=2.15=30\)
\(\Rightarrow a=30+2^4.30+...+2^{16}.30⋮10\)
b/
Gọi tổng của 5 số TN liên tiếp là
n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)=5n+10=5(n+2) chia hết cho 5
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) x ( n+6) chia hết cho 2.
(n+3).(n+6)=A
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+6) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1)
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+3) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
(n+3)(n+6)
=> 2n+(3.6)
=> 2n+18
=> 2n\(⋮\)2 ; 18\(⋮\)2
=> 2n+18 \(⋮\) 2 (đpcm)
Giải thích 1 chút về bài làm của mình
- 2n với mọi số tự nhiên n thì khi 2 . n thì sẽ tạo thành 1 số chẵn nên => 2n chia hết cho 2
- 18 là số chẵn đương nhiên phải chia hết cho 2
=> 2n (chẵn) + 18 (chẵn) = chăn
=> đpcm
a, Chứng tỏ rằng (7^n + 1) . (7^n + 2) chia hết cho 3 và mọi số tự nhiên
b, Chứng tỏ rằng không tồn tại các số tự nhiên x,y,z sao cho : (x+y) . (y+z) . (z+x) + 2016 = 2017^2018
a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3
Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )
=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
Tk mk nha
b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2
=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)
Mà 20172018 không chia hết cho 2
Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài
a)chứng minh rằng : với mọi số tự nhiên n : (x+1)^4n+2 +(x-1)^4n+2 chia hết cho x^2 +1
b) chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n : ( x^n -1) ( x^n+1 -1) chia hết cho (x+1)(x-1)