Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Lê Như Bảo
Xem chi tiết
Đinh Chí Công
14 tháng 12 2017 lúc 6:06

Vì 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> Ta tách 2n + 7 = 2n + 4 + 3

=> 2n + 4 + 3 =  2( n + 2 ) + 3. 2 ( 2n + 2 ) thì chia hết cho n + 2 

=> Ta ghép 2( n + 2 ) với 2( n + 2 ) là 1 còn 3

Thì nhất định ta ta phải tính xem 3 chia hết cho n + 2 hay không

=> n + 2 là Ư( 3 )

<=> Ư( 3 ) = { 1 , -1 , -3 , -5 } 

Vì đầu bài không yêu cầu tìm số tự nhiên n thuộc N nên 

n thuộc { 1 , -1 , -3 , -5 }

Nếu đầu bài yêu cầu là tìm số tự nhiên n thuộc N thì 

n = 1

Wall HaiAnh
7 tháng 2 2018 lúc 17:29

 Ta có \(2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+213
n-11

Đối chiếu điều kiện n\(\in N\)

Vậy n=1

Linh
7 tháng 2 2018 lúc 17:33

Ta có :2n+7=2(n+2)+3

Nếu 2n+7 chia hết cho n+2 => 2(n+2) chia hết cho n+2 => 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(3) => n+2 thuộc {1,3}Ư => n thuộc {1}

pham anh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
24 tháng 11 2015 lúc 17:28

 

2n + 7 = 2(n+2) +3 chia hết cho n+2

=> 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(3) = {1;3}

+n+2 =1 loại

+ n+2 =3 => n =1

Vậy n =1

le thi phuong hoa
24 tháng 11 2015 lúc 17:14

=> 2n+4+3 chia hết cho n+2

=>2(n+2) +3 chia hết cho n+2

vì 2(n+2) chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2

=> n+2 là ước của 3

=> n+2={1,-1,3,-3}

xét n+2=1 => n=-1(loại)

n+2=-1=>n=-3(loại)

n+2=3=>n=2(t/m)

n+2=-3=>n=-5(loại)

vậy n thõa mãn bằng 2

ha le dung
Xem chi tiết

ta có 2n+7=2n+5+2

vì 2n+2=2.(1n+1) mà 1n+1 chia hết cho1n+1

=> 2(n+1) chia hết cho n+1

vì 2n+2+5 chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

mà Ư(5)=1 , 5 nên n +1 có giá trị =1 hoặc 5

nếu n+1=5 thì n=4

nếu n+1=1 thì n=0

=>giá trị của n là 0 và 4

Khách vãng lai đã xóa

kick nha

Khách vãng lai đã xóa
Oanh Kim
Xem chi tiết
Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 11 2015 lúc 12:06

n+2 chia hết cho n+1

=>n+1+1 chia hết chi n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1=1

=>n=0

b.

2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)

=>n +1 thuộc {1;5}

=>n thuộc {0;4}

c.2n+1 chia hết cho n-6

=>2(n-6)+13 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộc Ư(13)

=>n-6 thuộc {1;13}

=> n thuộc {7;19}

 

Nhu y nako
Xem chi tiết
Dra Nhocten
12 tháng 1 2018 lúc 20:48

KO hiểu đề

ST
12 tháng 1 2018 lúc 20:50

Ta có: 3n+11 chia hết cho 7-2n => 2(3n+11) chia hết cho 7-2n => 6n+22 chia hết cho 7-2n

7-2n chia hết cho 7-2n => 3(7-2n) chia hết cho 7-2n => 21-6n chia hết cho 7-2n

=> 6n+22+(21-6n) chia hết cho 7-2n

=> 43 chia hết cho 7-2n

=> 7-2n thuộc Ư(43)={1;-1;43;-43}

=> 2n thuộc {6;8;-36;50}

=> n thuộc {3;4;-18;25}

Chami Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
11 tháng 3 2017 lúc 17:56

Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:

(2n + 3) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7

Mà (2,7) = 1

\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)

n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)

Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.

Chúc bn học tốt! vui

Tik mik nha !yeu

Chami Bi
11 tháng 3 2017 lúc 16:22

Cac dap an:

A. 4k + 3

B. 7k + 5

C. 7k

Vs k thuoc Z nhe!

Cac bn giup mk vs, mk dang can gap dap an lan loi giai nhe!

D. 7k +2

dao thi thanh huyen
Xem chi tiết
Muyn Clover
22 tháng 7 2015 lúc 14:10

a) 3n+11 chi hết cho n

mà 3n cũng chia hết cho n

=> 3n+11- 3n chia hết cho n

=> 11 chia hết cho n

=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}