Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 8 2015 lúc 19:53

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 19:17

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

Bình luận (0)
Phạm Long
4 tháng 9 2019 lúc 15:45

dễ thôi mà

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Bu Bu
18 tháng 7 2015 lúc 9:44

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

Bình luận (0)
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
10 tháng 6 2016 lúc 19:33

c1

a

21 pt

b

rỗng(không có phần tử nào)

c2

không

vì A có 1 phần tử là 0

Bình luận (0)
Phan Hoàng Kim
10 tháng 6 2016 lúc 19:51

a) A { 0;1;2;3;4...20 }             21 số

b) nô có                                0 cóooooooooooooooooooooooooo

koo

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Phương
10 tháng 6 2016 lúc 19:54

Bài 1:

a) A={0;1;2;3;4;5;6;......;18;19;20}

    Vậy tập hợp A có 21 phần tử

b) B=O (vì dữa 6 và 5 ko có phần tử nào)

Bài 2:

A ko phải là tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử =0

Bình luận (0)
We are 365
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
6 tháng 9 2015 lúc 21:56

a) A = {0;1;2;3;...;50} có 51 phần tử

b) B = rỗng 

Bình luận (0)
Lê Khánh Ngân
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
28 tháng 8 2015 lúc 16:04

a) A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; ........ ; 50 } có 51 phần tử 

b) B = ϕ không có phần tử nào

 

Bình luận (0)
uông công sự
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
2 tháng 7 2023 lúc 22:28

a, 3 + 1 = 4 = 22; 8 + 1 = 9  = 32; 15 + 1 = 16 = 42

   A = {3; 8; 15}

   B = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15}

b, C = { 8}

c, Các tập con của C là: 

\(\varnothing\); D = {8}

 

Bình luận (0)
nguyen hong ha
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 6 2015 lúc 7:31

a, A = { 0;1;2... ;20}

A có số phần tử là :

         20 - 0 +1 = 21 phần tử

b,B = @ 

B không có phần tử nào

Bình luận (0)
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
28 tháng 6 2015 lúc 7:32

a)

Số phần tử của tập hợp A là:

(19-0):11=20 phần tử

b)

Tập hợp của B là tập hợp rỗng.

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 7:32

a) A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 20}. Số phần tử của tập hợp A là :

(20 - 0 + 1 = 21 (phần tử)

b) B = {\(\phi\)} vì b là ố tự nhiên. Số phần tử của tập hợp B là 0.

Bình luận (0)