Em lỡ có câu nói hoặc hành vi làm bạn buồn. Hãy đặt một câu hỏi cho chính mình
Good evening, anh em !
Buồn buồn chán chán chia sẻ chút :
Đặt câu với từ :
Đặt một câu với từ To lớn nha !
Đặt một câu với từ Khổng lồ hoặc từ vĩ đại nha !
Đặt một câu với từ Học hành nha !
Nói trước :
- Các bạn có thể tham khảo 3 câu mình đã đặt bên dưới phần trả lời nha !
Chúc đặt câu may mắn, ờ cô giáo giao bài này về, làm xong rồi đem chia sẻ cho anh em trên olm chút ấy mà !
^ _ ^
Trả lời:
Đặt câu với từ :
Đặt một câu với từ To lớn
=> Bây giờ, những ngôi nhà to lớn được xây lên một cách nhannh chóng.
Đặt một câu với từ Khổng lồ hoặc từ vĩ đại
=> Mảnh thiên thạch khổng lồ rơi xuống trái đất làm cho loài khủng long tuyệt chúng
=> Bác Hồ là người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta.
Đặt một câu với từ Học hành
=> Chúng ta phải học hành thật tốt để cho cha mẹ vui lòng.
Câu 1 :
- Tấm lòng nhân hậu của Đức Phật là rất to lớn, thiêng liêng.
Câu 2 :
- Các liệt sĩ, thương binh đã có công lao thật vĩ đại, họ đổ máu trên chiến trường để lấy lại sự hòa bình, yên vui cho đất nước ta.
Câu 3 :
- Bác Hồ khuyên chúng ta nên cố gắng học hành, ở công học tập của chúng ta, góp lớn cho xã hội mai sau.
Đặt một câu với từ To lớn :
Với thân hình to lớn như vậy, anh ấy có thể kéo được cả 1 chiếc xe .
Đặt một câu với từ Khổng lồ hoặc từ vĩ đại :
Hà Nội có những tòa nhà cao tầng đồ sộ như những gã khổng lồ đứng hiên ngang giữa lòng thành phố.
Từ xa nhìn lại chùa Một Cột trông rất vĩ đại .
Đặt một câu với từ Học hành :
Em phải cố gắng học hành để chuẩn bị cho cuộc thi sắp tới.
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
Em hãy đặt câu có tính từ để nói về một người bạn hoặc người thân của em
hãy đặt một câu nói về buổi sáng ở quê em (có thể là ở quê hoặc thành phố) , trong câu có sử dụng 3 dấu phẩy với 3 tác dunngj khác nhau .
LÀM GIÚP ĐI PLEASE , AI NHANH MÌNH TICK CHO LÀM ƠN NHÉ T.T
ở quê em,buổi sáng nào cũng thật yên bình,thật đẹp,nhưng đẹp nhất vẫn là khoảng trời bao la kia.
Bạn Lan ở căn hộ số mấy?
Nhà Lan ở trong một ngôi nhà 8 tầng, mỗi tầng có 8 căn hộ. Một hôm, các bạn trong lớp hỏi Lan:
"Nhà bạn ở căn hộ số mấy?".
"Các bạn hãy thử hỏi một số câu, mình sẽ trả lời tất cả câu hỏi của các bạn, nhưng chỉ nói "đúng" hoặc "không" thôi. Qua các câu hỏi đó các bạn thử đoán xem mình ở căn hộ số bao nhiêu"- Lan trả lời.
Bạn Huy nói:
"Mình sẽ hỏi, có phải bạn ở căn hộ số 1, số 2,..., số 63 không. Như vậy với nhiều nhất 63 câu hỏi mình sẽ biết được bạn căn hộ nào."
Bạn Nam nói:
"Còn mình chỉ cần đến 14 câu, 7 câu đủ để biết bạn ở tầng mấy và 7 câu có thể biết chính xác bạn ở căn hộ số mấy ".
Còn em, em phải hỏi nhiều nhất mấy lần để biết được bạn Lan ở căn hộ số bao nhiêu?
Ta coi như các căn hộ được đánh số từ 1 đến 64 (vì ngôi nhà có 8 tầng, mỗi tầng có 8 căn hộ). Ta có thể hỏi như sau:
- Có phải số nhà bạn lớn hơn 32?
Sau khi Lan trả lời, dù "đúng" hay "không" ta cũng biết chính xác căn hộ của Lan ở trong số 32 căn hộ nào. Giả sử câu trả lời là "không" ta cũng biết chính xác căn hộ của Lan ở trong số 32 căn hộ nào. Giả sử câu trả lời là "không", ta hỏi tiếp:
- Có phải số nhà bạn lớn hơn 16?
Sau câu hỏi này ta biết được 16 căn hộ trong đó có căn hộ Lan đang ở.
Tiếp tục hỏi như vậy đối với số đứng giữa trong các số còn lại. Sau mỗi câu trả lời khoảng cách giữa các số giảm đi một nửa. Cứ như vậy, chỉ cần 6 câu hỏi, ta sẽ biết được căn hộ Lan ở.
Bạn Lan ở căn hộ số mấy? Nhà Lan ở trong một ngôi nhà 8 tầng, mỗi tầng có 8 căn hộ. Một hôm, các bạn trong lớp hỏi Lan: "Nhà bạn ở căn hộ số mấy?". "Các bạn hãy thử hỏi một số câu, mình sẽ trả lời tất cả câu hỏi của các bạn, nhưng chỉ nói "đúng" hoặc "không" thôi. Qua các câu hỏi đó các bạn thử đoán xem mình ở căn hộ số bao nhiêu"- Lan trả lời. Bạn Huy nói: "Mình sẽ hỏi, có phải bạn ở căn hộ số 1, số 2,..., số 63 không. Như vậy với nhiều nhất 63 câu hỏi mình sẽ biết được bạn căn hộ nào." Bạn Nam nói: "Còn mình chỉ cần đến 14 câu, 7 câu đủ để biết bạn ở tầng mấy và 7 câu có thể biết chính xác bạn ở căn hộ số mấy ". Còn em, em phải hỏi nhiều nhất mấy lần để biết được bạn Lan ở căn hộ số bao nhiêu?
Ta coi như các căn hộ được đánh số từ 1 đến 64 (vì ngôi nhà có 8 tầng, mỗi tầng có 8 căn hộ). Ta có thể hỏi như sau: - Có phải số nhà bạn lớn hơn 32? Sau khi Lan trả lời, dù "đúng" hay "không" ta cũng biết chính xác căn hộ của Lan ở trong số 32 căn hộ nào. Giả sử câu trả lời là "không" ta cũng biết chính xác căn hộ của Lan ở trong số 32 căn hộ nào. Giả sử câu trả lời là "không", ta hỏi tiếp: - Có phải số nhà bạn lớn hơn 16? Sau câu hỏi này ta biết được 16 căn hộ trong đó có căn hộ Lan đang ở. Tiếp tục hỏi như vậy đối với số đứng giữa trong các số còn lại. Sau mỗi câu trả lời khoảng cách giữa các số giảm đi một nửa. Cứ như vậy, chỉ cần 6 câu hỏi, ta sẽ biết được căn hộ Lan ở
Dựa theo cách viết trong bài Làm việc thật là vui, hãy đặt một câu nói về:
Một loài cây hoặc một loài hoa.
Gợi ý: Em hãy đặt câu nói về hoạt động của mỗi con vật, đồ vật hoặc loài cây.
Một loài cây hoặc một loài hoa.
- Hoa sữa nở báo hiệu mùa thu đến.
Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
a) Hôm qua, tôi và Lan đã đưa một bé gái đi lạc đường về với gia đình của em. (làm gì?)
b) San San là một cô bạn có vẻ ngoài mũm mĩm, đáng yêu. (thế nào?)
c) Mị Nương là con gái của vua Hùng Vương thứ 18.(là gì?)
Tham khảo:
a) Tôi / đã đưa bà lão sang đường
b) Linh / rất cao
c) Cô bé bán diêm / là một cô bé rất nghèo khổ và bất hạnh
Tham khảo:
a) Hôm qua, em đã giúp một cụ già qua đường.
b) Lúc nào Hằng cũng hòa nhã với mọi người.
c) Dế Mèn là nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kì.