Nhà Đường củng cố bộ máy nhà nước bằng những chính sách gì?
Nhà Lý được thành lập như thế nào? Nhà Lý có những chính sách gì để củng cố bộ máy chính quyền và đoàn kết dân tộc?
giups mình với ah mình đang cần gấp
nhà đường củng cố bộ máy nhà nước bằng những biện pháp nào
- Cử người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở khoa thi tuyển chon nhân tài.
◇❄️chúc bạn học tốt❄️◇
Nhà Lý được thành tập như thế nào? Nhà Lý có những chính sách gì để củng cố bộ máy chính quyền và đoàn kết dân tộc?
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
- Ban hành luật Hình thư, củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.
- Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
Nhà đường củng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp.
Nhà Đường củng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp. Chọn ra các câu đúng:
a, Cử người thân tín đi cai quản các địa phương.
b, Mở khoa thi tuyển chọn nhận tài.
c, Giảm tô thuế, chia ruộng công và ruộng bỏ hoang cho nông dân.
d, Phát triển thủ công nghiệp, thương mại cới các nước.
Đáp án của mk:
a) Cử người thân tín đi cai quản các địa phương.
b) Mở khoa thi tuyển chon nhân tài.
chúc bạn học tốt!!!
Câu 8: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
c. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương
d. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước
Câu 9: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?
a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
b. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
c. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
d. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 10: Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?
a. chính sách trọng thương của nhà nước
b. thị trường dân tộc thống nhất
c. thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh
d. nông nghiệp phát triển
Câu 11: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:
a. Chánh phó An phủ sứ
b. Đô ti, thừa ti
c. Tri phủ
d. Tổng đốc hoặc tuần phủ
Câu 12: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?
a. đối đầu gay gắt
b. không có quan hệ gì
c. thần phục
d. không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu
Gấu thanh lịch =))
Câu 1: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
c. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương
d. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước
Câu 2: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?
a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
b. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
c. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
d. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 3: Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?
a. chính sách trọng thương của nhà nước
b. thị trường dân tộc thống nhất
c. thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh
d. nông nghiệp phát triển
Câu 4: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:
a. Chánh phó An phủ sứ
b. Đô ti, thừa ti
c. Tri phủ
d. Tổng đốc hoặc tuần phủ
Câu 5: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?
a. đối đầu gay gắt
b. không có quan hệ gì
c. thần phục
d. không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu
Câu 1. Nêu những nét chính nhà Trần thành lập và củng cố chế độ phong kiến tập quyền? (Hoàn cảnh, thời gian thành lập nhà Trần; tổ chức bộ máy nhà nước; luật pháp thời Trần)
Câu 2. Trình bày những nét chính các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần. (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần 1, 2 và 3)?
Câu 3. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
Câu 4. Trình bày tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh?
Câu 5. Nêu nét chính về giáo dục và sử học thời Trần?
5)
Lời giải chi tiết
* Tình hình giáo dục thời Trần:
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
* Nhận xét:
- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.
- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”
Câu 1: Lập bảng trình bày đời sống vật chất của cư dân thời Văn Lang
Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc.Theo em,tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc có gì tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang.
Câu 3: Trình bày những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã áp đặt lên đất nước ta?
Theo các bạn, việc vua An Dương Vương xây dựng kinh đô Cổ Loa ở đồng bằng nhằm mục đích gì?
Phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng
Phát triển kinh tế và củng cố nhà nước
Phát triển chính trị và củng cố quốc phòng
Phát triển chính trị và củng cố xã hội
Hãy trình bày những việc làm của nhà Nguyễn nhằm xây dựng, củng cố chế độ phong kiến tập quyền. Nêu nhận xét của em về chính sách ngoại giao của nước ta dưới thời Nguyễn?