Nêu khái niệm về độ cao của âm
Nêu khái niệm về từ đa
nghĩa và từ đồng âm.
Tham khảo: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
TK
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau
Tham khảo:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.
Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nha
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau.
1.Nêu khái niệm nhịp và phách.
2.Nêu cách đánh nhịp 2/4.
3.Nêu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao.
4.Nêu 1 số ví dụ điển hình về dân ca Việt Nam.
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được ánh sáng.
Hãy nêu điều kiện để mắt nhận biết được một vật.
Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Nêu khái niệm nguồn âm và lấy ví dụ về nguồn âm.
Nêu được khái niệm về dao động.
Tần số là gì, viết công thức tính tần số của âm.
Nhận xét tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau
Cho biết bài TDN chơi đu lớp 6 có sử dụng những cao độ, trường độ nào
bài TDN có sử dụng nhịp gì, nêu khái niệm
âm nhạc 6
làm nhanh mình k luôn!
bài CHƠI DU trong TDN
Câu 1: Nêu đơn vị đo, dụng cụ đo độ dài. Khái niệm về GHĐ và ĐCNN.
Câu 2: Nêu khái niệm, đơn vị đo, dụng cụ đo khối lượng. Cách sử dụng cân đồng hồ.
Câu 3: Nêu khái niệm, đơn vj đo, dụng cụ đo thời gian. Các bước đo thời gian
Câu 4: Nêu khái niệm, đơn vị đo, dụng cụ đo nhiệt độ. Các bước đo nhiệt độ cơ thể người bằng nhiệt kế y tế. Cach doi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Xenxius sang thang nhiệt độ Frenhai.
Mọi người giúp mình với ạ!!!!!!
Câu 1:
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.
khái niệm 4/4 ?
khái niệm nhịp lấy đà ?
Tác giả, nội dung, tính chất âm nhạc ( tình cảm trữ tình, hùng tráng, vui tươi...) của bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa
Nhịp, cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 1, số 2.
Môn Âm Nhạc nha tại trong này không có :
Kể tên một số loại hình dân ca Trung bộ và Nam bộ mà em biết : ....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Nêu khái niệm nhịp hai bốn ……………………………………………………………………………………………………Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Văn Cao : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm
Nam bộ:hát Lí,....
2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.
còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....
3.
Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.
Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]
Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...