Một phép chia có số dư, thương và số chia lần lượt là 2; 11 và 13. Khi đó, số bị chia là
A.141.
B.35.
C.37.
D.145.
Một phép chia có thương bằng , số dư bằng . Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng .
Số bị chia và số chia lần lượt là: ?
Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia là 61. Biết thương và số dư của phép chia lần lượt là 9 và 1. Tìm số bị chia và số chia
Tìm số chia và thương của một phép chia có dư mà số bị chia là 5544, các số dư lần lượt là 10, 14 và cuối cùng là 9
Lập luận để có thương là số có 3 chữ số, còn số chia là số có 2 chữ số. - Mô phỏng quá trình chia: - Tìm 3 tích riêng tương ứng với 3 lần chia có 3 số dư là 10, 14, 9. + Tích của số chia và chữ số hàng cao nhất của thương là 55 – 10 = 45 + Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 2 của thương là 104 – 14 = 90. + Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 3 của thương 114 – 9 = 135 Trong 3 tích riêng có số 45 là số lẻ và nhỏ nhất nên số chia là số lẻ, mà số 45 chỉ chia hết cho số có 2 chữ số là 45. Vậy số chia là 45, thương là 123.
Tìm số chia và thương của một phép chia có dư mà số bị chia là 5544, các số dư lần lượt là 10, 14 và cuối cùng là 9.
Cách 1: - Lập luận để có thương là số có 3 chữ số, còn số chia là số có 2 chữ số.
- Mô phỏng quá trình chia:
- Tìm 3 tích riêng tương ứng với 3 lần chia có 3 số dư là
10, 14, 9.
+ Tích của số chia và chữ số hàng cao nhất của thương là 55 – 10 = 45
+ Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 2 của thương là 104 – 14 = 90.
+ Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 3 của thương 114 – 9 = 135
Trong 3 tích riêng có số 45 là số lẻ và nhỏ nhất nên số chia là số lẻ, mà số 45 chỉ chia hết cho số có 2 chữ số là 45. Vậy số chia là 45, thương là 123.
Cách 2: Số dư lần lượt là 10, 14, 9 nên SC>14
số dư đầu tiên là 10 nên 55-10=45 chia hết cho số chia
Các số lớn hơn 14 và 45 chia hết cho nó là 15 và 45
thực hiện phép tính chia ta được:
Số chia là 15, thương là 369
Số chia là 45, thương là 123.
Cách 3:
Số bị chia - số dư = số chia x thương.
Ta thấy 5544 là số chẵn trừ đi số dư là 10 hoặc 14 vẫn là số chắn nên chia hết cho 2 vậy lấy 2 làm thương lần lượt được các số chia tương ứng là 2767 và 2765.
xét số dư bằng 9, ta có thương x số chia
=5544-9=5535 là số chia hết cho 5 và 3 vậy chia hết cho 15>9 vậy ta lấy thương là 15 hoặc số chia là 15 đều được, các số chia hoặc thương tương ứng là 369 hoặc 15
Một phép chia có số dư, thương và số chia lần lượt là 5; 14 và 62.
Khi đó, số bị chia là
132. 324. 873. 863.Ta có: x = \(14\cdot62+5=873\)
Vậy số bị chia là 873 ⇒ Chọn C.
Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là 200 và số dư là 13. Khi đó số chia và thương lần lượt là
A. 197;1
B. 1;197
C. 1;187
D. 187;1
Đáp án cần chọn là: D
Gọi thương là p; số chia là b (b>13)
Theo đề bài ta có 200=bq+13200=bq+13 nên bq=187=187.1mà b<13nên b=187 và q=1
Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là 120 và số dư là 11. Khi đó số chia và thương lần lượt là:
A. 99;1
B. 109;11
C. 1;109
D. 109;1
Đáp án cần chọn là: D
Gọi thương là q; số chia là b(b>11)
Theo đề bài ta có: 120=bq+11120=bq+11 nên bq=120–11=109
Ta có: 109=109.1=b.qmà b> 11nên b=109và q=1.
1. Một phép chia hết có thương là 9, nếu giữ nguyên số chia và tăng số bị chia lên 8 đơn vị thì thương mới là 10 và số dư là 3. Số chia và số bị chia lần lượt là…
1.Linh làm một phép chia có dư là số dư lớn nhất có thể có.Sau đó Linh gấp cả số bị chia và số chia lên 3 lần. Ở phép chia mới này, số thương là 12 và số dư là 24.Tìm phép chia Linh thực hiện ban đầu.
2.Một số chia cho 18 dư 8. Để phép chia không còn dư và thương giảm đi 2 lần thì phải thay đổi số bị chia như thế nào ?