Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Ngọc Khôi
Xem chi tiết
The_Supreme_King_Is_NAUT...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Đông Hải
22 tháng 3 2015 lúc 8:44

=> 2n+7 chia hết cho n+1                                                         

2n+2+5 chia hết cho n+1

2(n+1) chia hết cho n+1

2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc ước của 5

Ước của 5= 1;5;-1;-5

LƯU Ý:

(tự lập bảng nha)

(chia hết cho thì viết bằng kí hiệu)

Nguyễn Trần Đông Hải
22 tháng 3 2015 lúc 8:48

Đây là lời giải đúng nhất rùi

Bọn mình học chán loại toán này rùi

Đô Rê Mon
22 tháng 3 2015 lúc 10:06

=> 2n+7 chia hết cho n+1                                                         

2n+2+5 chia hết cho n+1

2(n+1) chia hết cho n+1

2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc ước của 5

Ước của 5= 1;5;-1;-5

còn kẻ bảng, cậu tự làm nha

Đinh yến nhi
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
9 tháng 9 2019 lúc 21:40

Ta có:2n+1 là ước của 78848 mà 2n+1 là số lẻ nên ta có bảng sau:

2n+1171177
2n061076
n03538
Nguyễn Anh Thy
9 tháng 9 2019 lúc 21:41

2n+1 (n là số tự nhiên) là một số lẻ

78848=210.7.11

nên 2n+1=7 hoặc 2n+1=11

ta được n=3 hoặc n=5

vậy n=3 hoặc n=5

T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
9 tháng 9 2019 lúc 21:43

Bạn Nguyễn Anh Thy làm thiếu kết quả kìa bạn

Phạm Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 22:36

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
19 tháng 12 2019 lúc 0:34

a) Ta có: \(n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

_Học tốt_

Khách vãng lai đã xóa
vua sút thẳng
19 tháng 12 2019 lúc 5:19

2n+ 5 là số lẻ mà bọi của 4 là số chẵn 

vậy ước của 2n + 1 và 2n + 5 không là 4 với mọi n thuộc N

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tấn Tài
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 19:20

Vì n + 3 là ước của 2n + 11 nên2n + 11 ⋮ n + 3 <=> 2n + 6 + 5 ⋮ n + 3 <=> 2 ( n + 3 ) + 5 ⋮ n + 3 => 5 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 5 => Ư( 5 ) = { 1;5 }

Ta có +) n + 3 = 1 => n = 1 - 3 (  n ko thuộc N nên loại )

          +) n + 3 = 5 => n = 5 - 3 = 2 ( tm )

Vậu n = 2

Dương xuân khang
27 tháng 11 2016 lúc 19:25

n=2 thì n+3=5; 2n+11=15

vậy n=2 thỏa mãn