Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh
19 tháng 10 2015 lúc 8:37

ƯC của(2n+1,3n+1)=1
 

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
sao băng
11 tháng 11 2017 lúc 13:48

Đinh Tuấn Việt

Bình luận (0)
vương gia kiệt
11 tháng 11 2017 lúc 14:05

Goi d la UCLN(2n - 1,9n + 4), ta co:

2n - 1 chia het cho d => 18n - 9

9n + 4 chia het cho d => 18n + 8

=> (18n-9) - (18n+8) chia het cho d

=> (18n - 9 - 18n - 8) chia het cho d

=> 1 chia het cho d

=> d = 1 

Vay UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 la 1

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
11 tháng 11 2017 lúc 17:20

Gọi d \(\in\) ƯC ( 2n - 1 , 9n + 4 ) \(\Rightarrow\) 2( 9n + 4 ) - 9( 2n - 1 ) \(⋮\) d \(\Rightarrow\) 17 \(⋮\) d \(\Rightarrow\) d \(\in\) { 1 ; 17 }.

Ta có 2n - 1 \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) 2n - 18 \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) 2( n - 9 ) \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) n - 9 \(⋮\) 17 

                                \(\Leftrightarrow\) n = 17k + 9 ( k \(\in\) N ).

Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 \(⋮\) 17 , và 

9n + 4 = 9 . ( 17k + 9 ) + 4 = bội 17 + 85 

Bình luận (0)
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
2 tháng 11 2018 lúc 19:01

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 

Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17.

Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9  ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9     (k ∈ N )

- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.

     và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.

Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17

- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1

Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17

Bình luận (0)
dinhchua
Xem chi tiết
Lê Hà My
27 tháng 10 2018 lúc 15:37

a.1

b.1

c.1

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 11 2020 lúc 10:00

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
eftg
Xem chi tiết
Citii?
12 tháng 12 2023 lúc 18:29

- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

- Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số là ước chung lớn nhất của các số đó.

- Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

 

 
Bình luận (0)
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
nguyen cam nhung
Xem chi tiết
Hoai Nam
Xem chi tiết
shitbo
28 tháng 11 2018 lúc 15:24

a,Gọi d là UCLN(2n+1;3n+2)

Ta có:

3n+2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=> 2(3n+2)-3(n+1)=1 chia hết cho d

=> d E {-1;1}

=> 2n+1 và 3n+2 luôn nguyên  tố cùng nhau

=> BCNN(2n+1,3n+2)=(2n+1)(3n+2)  (ĐPCM)

b, Gọi a là UCLN(2n+1;9n+6)

=> 2n+1 chia hết cho a

9n+6 chia hết cho a

=> 2(9n+6)-9(2n+1) chia hết cho a

=> 3 chia hết cho a=> a E {3;-3;1;-1}

Ta có: 9n+6 thì chia hết cho 3 nhưng 2n+1 thì chưa chắc

2n+1 chia hết cho 3 <=> n=3k+1 (k E N)

Vậy: UCLN(2n+1;9n+6)=3 <=> n=3k+1

còn nếu n khác: 3k+1

=> UCLN(2n+1;9n+6)=1

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Quốc Đại...
Xem chi tiết