Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang My
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Phương Lê
Xem chi tiết
Phương Lê
24 tháng 12 2023 lúc 20:38

SOS CẦN GẤP

 

Nguyễn Thùy Linh
24 tháng 12 2023 lúc 20:47

CMR là j hả bn

Võ Quang Minh
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
12 tháng 2 2016 lúc 15:10

Trong câu hỏi tương tự có rất nhiều bài giải về câu hỏi này . Bạn có thể tham khảo các cách giải trong đó nha .

Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 2 2016 lúc 15:14

 bạn nhấn vào đây

Cho 10 số tự nhiên bất kì :a1;a2;a3;...;a10.Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10

Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 2 2016 lúc 15:23

Đặt S1 = a1 ; S2 = a1+a2; S3 = a1+a2+a3; ...; S10 = a1+a2+ ... + a10 
...Xét 10 số S1, S2, ..., S10.Có 2 trường hợp : 
...+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1+a2+ ... +ak, k từ 1 đến 10) ---> tổng của k số a1, a2, ..., ak chia hết cho 10 (đpcm) 
...+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2, ..., S10 tận cùng là 0 ---> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn (1 =< m < n =< 10) 
...Sm = a1+a2+ ... + a(m) 
...Sn = a1+a2+ ... + a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) 
...---> Sn - Sm = a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0 
...---> tổng của n-m số a(m+1), a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 (đpcm) 

트란 투안 듀옹
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
8 tháng 11 2018 lúc 21:04

Bài 1:

 Các đại biểu tương ứng với 6 điểm A, B, C, D, E, F. Hai đại biểu X và Y nào đó mà quen nhau thì ta tô đoạn thẳng XY bằng màu xanh còn nếu X vá Y không quen nhau thì tô đoạn XY màu đỏ.

    Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF: Theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ba đoạn cùng màu. Giả sử AB, AC, AD màu xanh. Xét ba điểm B, C, D: vì 3 đại biểu nào cũng có hai người quen nhau suy ra một trong ba đoạn BC, CD, DB màu xanh.

     Giả sử BC màu xanh thì A, B, C đôi một quen nhau.

     Còn nếu AB, AC, AD màu đỏ thì B, C, D đôi một quen nhau.

Tuấn Nguyễn
8 tháng 11 2018 lúc 21:05

Theo nguyên lý Di-rich-le ta suy ra: Tồn tại hai số trong 20 số khi chia cho 19 có cùng số dư. Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19.

Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).

10m – 10n ⋮ 1910n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:

10m-n – 1 ⋮ 19

10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)10m-n = 19k + 1 (đpcm).
Tuấn Nguyễn
8 tháng 11 2018 lúc 21:08

Bài 3: 

Một số tự nhiên n khi chia cho 12 chỉ có thể có số dư là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11

Do n là nguyên tố lớn hơn 3 nên khi n chia cho 12 chỉ có thể có số dư là: 1;5;7;11

Mặt khác, cho 5 số nguyên tố theo nguyên lí Direchlet tồn tại 2 số có chung số dư khi chia cho 12.

=> Tồn tại 2 chữ số có hiệu chia hết cho 12.

Nick chính của bảo
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
Xem chi tiết
Không cân biết tên
26 tháng 1 2019 lúc 20:18

2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> số cùng số dư khi chia cho  ta có dpcm. Giả sử không có  số nào cùng số dư khi chia cho . Khi đó có ít nhất  số khi chia cho  có số dư khác  là 

bi=&#x2212;ai&#xA0;(1&#x2264;i&#x2264;51)" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">. Xét  số  và . Theo  thì tồn tại  sao cho . Suy ra 

Không cân biết tên
26 tháng 1 2019 lúc 20:19
Chia 52 số nguyên tùy ý cho 100, ta có thể có các số dư từ 0, 1, 2, …, 99. Ta phân các số dư thành các nhóm sau: {0}; {1, 99}; …, {49, 51}, {50}. Ta có tất cả 51 nhóm và khi chia 52 số cho 100 ta có 52 số dư. Theo nguyên lí Dirichlet sẽ có 2 số dư cùng thuộc một nhóm. Ta có hai trường hợp:Trường hợp 1: Hai số dư giống nhau, suy ra hiệu hai số có hai số dư tương ứng đó sẽ chia hết cho 100Trường hợp 2: Hai số dư khác nhau, suy ra tổng của hai số có hai số dư tương ứng đó sẽ chia hết cho 100
Nguyễn Phan Quỳnh Hương
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Nhok Cuồng Tùng
8 tháng 12 2015 lúc 20:52

BA SO TU NHIEN bat ki thuoc hai dang chan va le 

theo nguyen li dirich le thi se co it nhat hai so co cung dang chia het cho 2

=>trong 7 so tu nhien thi se co hai so chia het cho 2

ta goi hai so la a1 va a2

=>a1+a2 chia het cho 2=>a1+a2=2k

con lai 5so tuong tu ta lai co 2 so co tong chia het cho hai dat la a3 va a4

=>a3+a4 =2q

con lai ba so ta lai duoc hai so co tong chia het cho 2 dat la a5 va a6

=> a5 +a6=2n

vay ......................