hệ quả và ý nghĩa của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Câu 1: Trình bày hậu quả và ý nghĩa của các dạng đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 2: Giải thích được sự ảnh hưởng của các loại đột biến thay, thêm, mất cặp Nulêotit cấu trúc gen và chuỗi pôlipeptit.
Câu 3: Nhận dạng các thể đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể. Cho ví dụ.
Nguyên nhân: Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit. - Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ. - Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ... - Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST. VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST. Hậu quả: Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Câu 1:
Hậu quả đột biến NST:
Đột biến cấu trúc NST làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến đổi kiểu gen và kiểu hình.
Ý nghĩa đột biến NST
- Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
- Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.
- Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người
Câu 2:
Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
Làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin → thay đổi chức năng của prôtêin.
Đột biến thêm hay mất một hoặc một số cặp nuclêôtit
Mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến → làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit → thay đổi chức năng của prôtêin.
Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể như sau:
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết.
(4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
(6) Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc trên nhiễm sắc thể đó.
Trong các hệ quả trên thì đột biến đảo đoạn có bao nhiêu hệ quả?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án B
Hệ quả của đột biến đảo đoạn: 1, 4, 5.
- Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.
- Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.
- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH ( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCBCDE*FGH thuộc dạng đột biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động
B. lặp đoạn
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Đáp án B
Bình thường: ABCDE*FGH
Đột biến: ABCBCDE*FGH
Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH ( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCBCDE*FGH thuộc dạng đột biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động
B. lặp đoạn
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Đáp án B
Bình thường: ABCDE*FGH
Đột biến: ABCBCDE*FGH
→ lặp đoạn B
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
A. Đột biến mất đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến lặp đoạn.
D. Đột biến chuyển đoạn.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
A. Đột biến mất đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến lặp đoạn.
D. Đột biến chuyển đoạn.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
A. Đột biến mất đoạn
B. Đột biến đảo đoạn
C. Đột biến lặp đoạn
D. Đột biến chuyển đoạn
Đáp án B
Đột biến cấu trúc NST dạng lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzyme amilaza có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.
Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen, tăng lượng sản phẩm của gen → khi ứng dụng đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzyme amilaza, có ý nghĩa làm tăng hiệu suất trong công nghiệp sản xuất bia
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
A. Đột biến mất đoạn
B. Đột biến đảo đoạn
C. Đột biến lặp đoạn
D. Đột biến chuyển đoạn
Đáp án C
Đột biến cấu trúc NST dạng lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzyme amilaza có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.
Lặp đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen, tăng lượng sản phẩm của gen → khi ứng dụng đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzyme amilaza, có ý nghĩa làm tăng hiệu suất trong công nghiệp sản xuất bia.
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng đột biến thường gây hậu quả lớn nhất là
A. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
Chọn đáp án D
Dạng đột biến thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất là:
D. đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể