Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Khách vãng lai đã xóa
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 10 2016 lúc 10:18

Gọi d là ƯSC của n + 3 và 2n + 5

=> n + 3 chia hết cho d => 2(n + 3)=2n+6 cũng chia hết cho d

=> 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n +3) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d=1

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 14:43

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

☆MĭηɦღAηɦ❄
7 tháng 11 2017 lúc 20:32

Gọi UCLN ( n + 3 và 2n + 5) = a

Suy ra n+3 chia hết cho a và 2 . ( n + 3 ) chia hết cho a 

Nên 2n + 6 chia hết cho a 

ta có ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho a

2n + 6- 2n - 5

= 1 chia hết cho a 

Suy ra a = 1

Chứng tở n + 3 và 2n + 5 là 2 SNT cùng nhau 

Mà 2 STN cùng nhau có UC là 1

Vậy UC ( n + 3 và 2n + 5 ) = 1

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
29 tháng 12 2015 lúc 7:47


1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

 

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 10 2015 lúc 19:19

a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy......

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy...

bài làm

1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1

Vậy...................

2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

hok tốt

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Ly
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Thành
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Khách vãng lai đã xóa
Thỏ Bảy Màu
Xem chi tiết
theanhdeptrai
5 tháng 11 2015 lúc 20:23

1,Goi d la UC cua n+3va2n+5

Suy ra d la uoc cua 2(n+3) = 2n+6=2n+5+1

ma d la uoc cua 2n+5 suy ra d la uoc cua 1Suy ra d=1

Siêu Trí Tuệ
5 tháng 11 2015 lúc 20:27

Gọi d là ƯCLN ( n + 3 ; 2n + 5 )

Ta có : n + 3 cha hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

Vậy ƯCLN ( n + 3 ; 2n + 5  = 1

Thỏ Bảy Màu
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
5 tháng 11 2015 lúc 20:21

Gọi d là ƯCLN ( n + 3; 2n + 5 )

Ta có : n + 3 chia hết cho d; 2n + 5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d

= (2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

Vậy ƯCLN ( n + 3; 2n + 5 ) = 1

 

vu dieu linh
Xem chi tiết
Hà Trần Ngọc Linh
22 tháng 10 2017 lúc 10:49

\(ƯC\left(n+3;2n+5\right)\ne\) 4k với k \(\in\)N*

Nguyễn Gia Triệu
24 tháng 11 2017 lúc 20:04

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=>\(\left(n+3=2n+6\right)⋮d\) và \(2n+5⋮d\)
=> \(\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
<=> \(2n+6-2n-5⋮d\)
<=>\(1⋮d \Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1;-1