Những câu hỏi liên quan
lê phát minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 15:02

Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)

=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ánh Ngọc Phan
Xem chi tiết
Chan Young <3
4 tháng 12 2018 lúc 18:57

Gọi ƯCLN ( 2n+1, 6n+4) là d ( d thuộc N)

Ta có:

2n + 1 chia hết chia cho d => 3(2n+1) chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d     (1)

6n+4 chia hết cho d                                                                                               (2)

Từ (1), (2) suy ra:

(6n+4) - (6n+3) chia hết cho d

                      1 chia hết cho d

=>                   d=1

=>                    ƯCLN(2n+1,6n+4) = 1

Vậy 2n+1 và 6n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
thiên thiên
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
16 tháng 11 2018 lúc 20:43

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

Bình luận (0)
Righteous Angel
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
20 tháng 1 2016 lúc 20:41

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

Bình luận (0)
Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

Bình luận (0)
kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi d thuộc ƯC(2n+5 ; 3n+7)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5) chia hết cho d và 2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Chiến Binh Âm Nhạc
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
14 tháng 1 2017 lúc 20:22

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Bình luận (0)
ninjago
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 10:52

A) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là n và n+1.

Gọi ƯCLN của 2 số trên là a, ta có: n chia hết cho a; n+1 chia hết cho a => n+1-n chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => n và n+1 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 11:01

B) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là n và n+2. Gọi a là ƯCLN của n và n+2, ta có:

n chia hết cho a; n+2 chia hết cho a => n+2-n chia hết cho a hay 2 chia hết cho a.

Do n; n+2 lẻ nên a lẻ => a=1 => n và n+2 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 11:05

C) Gọi a là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 => 2n+1 và 3n+1 chia hết cho a => 6n+3 và 6n+2 chia hết cho a => (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
King Math_Công Tôn Bảo N...
Xem chi tiết
van anh ta
29 tháng 7 2016 lúc 19:42

Gọi (2n + 1,6n + 5) = d (d \(\in\)N)

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 3 . (2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d => d \(\in\)Ư(2) => d \(\in\){-2;-1;1;2}

Mà d là lớn nhất nên d = 2

Ta thấy 6n + 5 ko chia hết cho 2 và 2n + 1 ko chia hết cho 2

=> (2n + 1,6n + 5) = 1

Vậy 2n + 1 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Bình luận (0)
Sarah
29 tháng 7 2016 lúc 19:44

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 6n + 5

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

Mà ưc của 2 là 1 => d = 1

VậY (đpcm_)

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
29 tháng 7 2016 lúc 19:49

Giả sử UCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là : H

Ta có : 2n + 1 chia hết cho H và 6n + 5 chia hết cho H

=> 3( 2n + 1 ) chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

=> 6n + 3 chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

Vậy nên ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho H => H chia hết cho 2

Ư ( 2 ) là 1 => H = 1

Vậy .............

Bình luận (0)
Đặng Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:18

Gọi ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là d ( d thuộc N sao )

=> 2n+3 và 3n+4 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+3) và 2.(3n+4) đều chia hết cho d

=> 6n+9 và 6n+8 đều chia hết cho d

=> 6n+9-(6n+8) chia hết cho d        hay 1 chia hết cho d 

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1

=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Bình luận (0)
Đặng Thị Thúy Hằng
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

thank bn, nhớ ủng hộ mk những câu hỏi sau nha.....>_<

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

ƯCLN(2n+3,3n+4)

=>UCLN(2n+3,n+1)

=>UCLN(n+1,n+2)

=1

 Vì 2n+3 ko chia hết cho 2 vì 3 ko chia hết cho 2

=>2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
27 tháng 10 2017 lúc 18:18

a) Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là d.

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d.

Mà 2n + 1 là số lẻ không chia hết cho d => d = 1

=> 2n + 1 và 6n + 5 là một cặp số nguyên tố.

b) Gọi ƯCLN của 3n + 2 và 5n + 3 là d

=> 15n + 10 chia hết cho d và 15n + 9 chia hết cho d

=> 15n + 10 - (15n + 9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 3n + 2 và 5n + 3 là một cặp số nguyên tố (đpcm)

Bình luận (0)