Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Bích Linh
18 tháng 6 2017 lúc 9:42

Ta có Ab song song với Dc=> BAK=AKD

mà BAK=DAK( do Ak là tpg của DAB)

=> DAk=AKD=> tam giác DAk cân tại D=>DA=Dk(1)

chứng minh tương tự với tam giác BKC => tam giác BkC cân tại BKC cân tại C=> BC=KC(2)

Cộng (1),(2) => DA+BC=DK+KC

=> Da+Bc=DC

Bình luận (0)
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
6 tháng 8 2018 lúc 8:49

Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau. Đã chửi, phải chửi thật đau. Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa. Chửi đúng , không được chửi bừa . Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai . Khi chửi , chửi lớn mới oai. Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu . Chửi đi chửi lại mới ngầu. Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai. Chửi xong nhớ nói bái bai . Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm. 

Bình luận (0)
Trần Tuấn Khải
26 tháng 8 2018 lúc 14:39

Vì AB//CD ⇒ˆA2=ˆK1⇒A2ˆ=K1ˆ⇒A2^=K1^ (2 góc so le trong). Mà AK là phân giác ˆBAD⇒ˆA1=ˆA2BADˆ⇒A1ˆ=A2ˆBAD^⇒A1^=A2^. Do đó, ˆA1=ˆK1⇒ΔADKA1ˆ=K1ˆ⇒ΔADKA1^=K1^⇒ΔADK cân tại D => AD=KD. (1)

Ta lại có: AB//CD ⇒ˆB2=ˆK2⇒B2ˆ=K2ˆ⇒B2^=K2^ (2 góc so le trong). Mà BK là phân giác ˆABC⇒ˆB1=ˆB2ABCˆ⇒B1ˆ=B2ˆABC^⇒B1^=B2^. Do đó ˆB1=ˆK2⇒ΔBCKB1ˆ=K2ˆ⇒ΔBCKB1^=K2^⇒ΔBCK cân tại C => BC=KC. (2)

Từ (1) và (2) => AD+BC=KD+KC.

Mặt khác K∈CDK∈CDK∈CD => CD=KD+KC => CD=AD+BC => đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 15:47

Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath. Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)
ttt
25 tháng 9 2020 lúc 22:42

Link nào ạ? Cô cho e tham khảo vs!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2017 lúc 18:02

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất so le của AB//CD và giả thiết ta có:

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

(vì trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau)

Cộng vế theo vế của ( 1 ) và ( 2 ) ta được: AD + BC = AB

Điều đó chứng tỏ tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài của đáy AB của hình thang

Bình luận (0)
My Phạm
Xem chi tiết
Trần đức Nông
Xem chi tiết
GV
11 tháng 9 2018 lúc 16:10

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Cam Vy
Xem chi tiết
Cam Vy
29 tháng 6 2016 lúc 10:22

Chứng minh rằng trong hình thang, các tia phân giác của hai góc kề cạnh bên vuông góc với nhau

Bình luận (0)
Cam Vy
29 tháng 6 2016 lúc 10:24

Hình thang vuông ABCD có góc A = góc D=90 độ, AB=AD=2cm,DC=4cm. Tính các góc của hình thang.

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
GV
11 tháng 9 2018 lúc 16:10

Trên CD lấy điểm K sao cho DA = DK. Khi đó ta chứng minh AK là phân giác góc A và BK cũng là phân giác góc B.

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Trần Nhật Duy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 3 2018 lúc 15:38

a) Theo đề bài ta có: \(\widehat{DAF}+\widehat{ADF}=\frac{\widehat{DAB}+ADC}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Xét tam giác AFD có \(\widehat{DAF}+\widehat{ADF}=90^o\) nên \(\widehat{AFD}=90^o\)

Hay tam giác AFD vuông tại F.

Gọi E là trung điểm AD.

Xét tam giác vuông ADF có FE là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EF = AD/2

Lại có do F là trung điểm BC; E là trung điểm AD nên EF là đường trung bình hình thang.

Từ đó suy ra \(EF=\frac{AB+BC}{2}\)

Vậy nên AD = AB + BC.

b) Giả sử AD = AE + ED.

Gọi E là trung điểm AD. Do AD = AB + CD nên FE = (AB + DC)/2

Ta có E là trung điểm AD. Vậy nên EF là đường trung bình hình thang hay hay Flà trung điểm BC.

Bình luận (0)
Lê Thành Long
20 tháng 8 2020 lúc 8:51

Cô vẽ hình cho con với dc ko ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kyotaka Ayanokouji
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 9 2019 lúc 20:05

Tham khảo : Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)