Những câu hỏi liên quan
Vũ Kim Anh
Xem chi tiết
giúp mình
Xem chi tiết
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyen Bao Nam
Xem chi tiết
Nguyen Bao Nam
28 tháng 3 2022 lúc 20:44

Mn jup mik vs

 

Lê Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 23:04

a: Xét ΔOAI vuông tại I và ΔOBI vuông tại I có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB

và AM=BN

nên OM=ON

hay ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/AM=OB/BN

nên AB//MN

Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 9:44

1: Xét ΔOAI vuông tại I và ΔOBI vuông tại I có

OI chung

góc AOI=góc BOI

=>ΔOAI=ΔOBI

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN

3: góc NOK=180 độ

=>góc NOA+góc KOA=180 độ

=>góc KOA=180 độ-góc NOA=2(90 độ-góc IOA)=2*góc HOA

=>OH là phân giác của góc AOK

nguyen thi  kieu trang
Xem chi tiết
Phong Thiên
7 tháng 9 2017 lúc 17:18

Vì OT là phân giác của góc xOy nên góc MOA=AON
Xét 2 tam giác MOA và NOA có: góc MOA=AON và OA là cạnh chung
Suy ra 2 tam giác bằng nhau ( cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
suy ra OM=ON

Ta có: AM=AN (vì tam giác MOA=NOA)
A là trung điểm của OB nên AO=AB
Xét 2 tam giác AMB và ANO, có: góc MAB=NAO và MA=AN(cmt), OA=AB(cmt)
Suy ra 2 tam giác trên bằng nhau (c.g.c)
suy ra ON=MB
=> góc MBO=NOB (so le trong) => MB// ON

 

Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 15:16

1: Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOIB vuông tại I có

OI chung

IA=IB

=>ΔOIA=ΔOIB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

=>ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN

 

quang minh
Xem chi tiết
oOo _ Virgo _ oOo
28 tháng 12 2017 lúc 15:31

+) Xét tg ONB và OMA có
OB= OA (gt)
Góc O chung
Góc B = góc A(=90)
=> ∆ OMA (ch - gn)
=> />+) Ta có OA + AN = ON
OB+ BM= OM
Mà OA= OB
/>=> AN = BM
+) XÉT ∆OAH và ∆ OBH
OH cạnh cchung
OA= OB
góc A = góc B
=>∆ OAH= ∆ OBH( cho CGV)
=> AOH= BOH
=> OH là phân giác xOy

ta có (cmt)
=> ∆ ONM cân tại O
OI là trung tuyến => OI là đường cao
OI vuông góc NM(1)
Ta có MA, NB lần lượt vuông góc với Ox, Oy
MA cắt NB tại H
=> H là trực tâm của ∆OMN
=> OH vuông góc NM(2)
từ (1)(2)=> O , H , I thẳng hàng ( qua O chỉ kẻ đc duy nhất 1 đường thẳng vuông góc NM)